Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a)
\(n_{CO_2}=\dfrac{8,4}{22,4}=0,375\left(mol\right)\)
\(n_{H_2O}=\dfrac{8,1}{18}=0,45\left(mol\right)\)
Bảo toàn C: nC = 0,375 (mol)
Bảo toàn H: nH = 0,9 (mol)
mC = 0,375.12 = 4,5 (g)
mH = 0,9.1 = 0,9 (g)
=> mO = 5,4 - 4,5 - 0,9 = 0 (g)
=> \(\left\{{}\begin{matrix}\%C=\dfrac{4,5}{5,4}.100\%=83,33\%\\\%H=\dfrac{0,9}{5,4}.100\%=16,67\%\end{matrix}\right.\)
b)
nC : nH = 0,375 : 0,9 = 5 : 12
=> CTDGN: C5H12
c)
CTPT: (C5H12)n
Mà M = 2,25.32 = 72 (g/mol)
=> n = 1
=> CTPT: C5H12
Từ hình vẽ: Bông trộn CuSO4 khan để nhận biết ra sự có mặt của nước (CuSO4 khan màu trắng sẽ chuyển sang màu xanh) => nhận biết sự có mặt của Hiđro
Dung dịch Ca(OH)2 ( hiện tượng dd Ca(OH)2 trong suốt sẽ vẩn đục ) dùng để nhận biết ra CO2 => nhận biết sự có mặt của Cacbon
Đáp án B
Giải thích:
Từ hình vẽ: Bông trộn CuSO4 khan để nhận biết ra sự có mặt của nước (CuSO4 khan màu trắng sẽ chuyển sang màu xanh) => nhận biết sự có mặt của Hiđro
Dung dịch Ca(OH)2 ( hiện tượng dd Ca(OH)2 trong suốt sẽ vẩn đục ) dùng để nhận biết ra CO2 => nhận biết sự có mặt của Cacbon
Đáp án B
Đáp án B
Từ hình vẽ: Bông trộn CuSO4 khan để nhận biết ra sự có mặt của nước (CuSO4 khan màu trắng sẽ chuyển sang màu xanh) => nhận biết sự có mặt của Hiđro
Dung dịch Ca(OH)2 ( hiện tượng dd Ca(OH)2 trong suốt sẽ vẩn đục ) dùng để nhận biết ra CO2 => nhận biết sự có mặt của Cacbon
Đáp án C
Xác định sự có mặt của H