Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 1:
a) Áp dụng tích chất dãy tỉ số bằng nhau:
\(\dfrac{x}{2}=\dfrac{y}{3}\)=\(\dfrac{x+y}{2+3}\)=\(\dfrac{-15}{5}\)= -3
=> x= -3.2= -6; y= -3.3= -9.
b) Áp dụng tích chất dãy tỉ số bằng nhau:
\(\dfrac{x}{3}=\dfrac{y}{4}\)=\(\dfrac{x-y}{3-4}\)=\(\dfrac{12}{-1}\)= -12
=> x= -12.3= -36; y= -12.4= -48
c) 3x=7y=\(\dfrac{x}{7}=\dfrac{y}{3}\)
Áp dụng tích chất dãy tỉ số bằng nhau:
\(\dfrac{x}{y}=\dfrac{y}{3}=\dfrac{x-y}{7-3}=\dfrac{-16}{4}=-4\)
=> x= -4.7= -28; y= -4.3= -12
d) \(\dfrac{x}{y}=\dfrac{17}{13}=\dfrac{x}{17}=\dfrac{y}{13}\)
Áp dụng tích chất dãy tỉ số bằng nhau:
\(\dfrac{x}{17}=\dfrac{y}{13}=\dfrac{x+y}{17+13}=\dfrac{-60}{30}=-2\)
=> x= -2.17= -34; y= -2.13= -26
e) Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau:
\(\dfrac{x^2}{9}=\dfrac{y^2}{16}=\dfrac{x^2+y^2}{9+16}=\dfrac{100}{25}=4\)
=>x= 9= \(3^2\)= 3.4= 12; y= 16= \(4^2\)= 4.4= 16
Bài 2:
2x=3y=\(\dfrac{x}{3}=\dfrac{y}{2}\); 5y=7z=\(\dfrac{y}{7}=\dfrac{z}{5}\)
-> \(\dfrac{x}{3}=\dfrac{y}{2};\dfrac{y}{7}=\dfrac{z}{5}\) = \(\dfrac{x}{21}=\dfrac{y}{14};\dfrac{y}{14}=\dfrac{z}{10}\)=> \(\dfrac{x}{21}=\dfrac{y}{14}=\dfrac{z}{10}\) = \(\dfrac{3x}{63}=\dfrac{7y}{98}=\dfrac{5z}{50}\)
Áp dụng tích chất dãy tỉ số bằng nhau:
\(\dfrac{3x}{63}=\dfrac{7y}{98}=\dfrac{5z}{50}\)=\(\dfrac{3x-7y+5z}{63-98+50}\)=\(\dfrac{30}{15}=2\)
=> x= 2.21= 42
=> y= 2.14= 28
=> z= 2.10= 20
Có Am // Oy(gt)
=>góc xAm= góc AOy( 2 góc đồng vị)
mà góc xAn =1/2 góc xAm( An là tia phân giác góc xAm)
góc AOt = 1/2 góc AOy ( Ot là tia phân giác góc AOy)
=> góc xAn = góc AOt
mà 2 góc này ở vị trí đồng vị
=> An//Ot( dấu hiệu nhận biết 2 đường thẳng //)
b)
có An// Ot (cmt)
mà AH vuông góc vs Ot(gt)
=> AH vuông góc vs An ( từ vuông góc đến //)
=> góc HAn =90 độ
hay góc HAm + góc nAM = 90 độ (1)
Có góc OAH + góc HAn +góc xAn= góc OAx
mà góc OAx =180 độ(gt)
góc HAn = 90 độ (cmt)
=> góc OAH +90 độ + góc xAn = 180 độ
=> góc OAH + góc xAn = 180 độ - 90 độ = 90 độ
mà góc xAn = góc nAm ( An là tia phân giác góc xAm)
=> góc OAH + góc nAm = 90 độ (2)
từ (1) và (2) => góc HAm + góc nAm = góc OAH+ góc nAm (= 90 độ)
=> góc HAm = góc OAH
=> AH là tia phân giác góc OAm
Gọi K là giao điểm của Ex và CD
Vì AB // CD nên góc BEx = góc EKC (1) (hai góc so le trong)
Mà góc DFy = góc BEx nên từ (1) suy ra góc EKC = góc DFy , mà hai góc này ở vị trí so le trong
=> Ex // Fy
Gọi K là trung điểm của BN
=>AN=NK=BK
Xét ΔBNC có
M là trung điểm của BC
K là trung điểm của BN
Do đó: MK là đường trung bình
=>MK//NG
Xét ΔAKM có
N là trung điểm của AK
NG//KM
Do đó: G là trung điểm của AM
hay AG=GM