Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Vì B 2 ^ , A 1 ^ là cặp góc trong cùng phía nên ta có:
B 2 ^ + A 1 ^ = 180 0 ⇒ A 1 ^ = 180 0 − B 2 ^ = 180 0 − 45 0 = 135 0 .
b) Ta có B ^ 1 = A ^ 1 = 135 ∘ (hai góc đồng vị)
mà A ^ 3 = A ^ 1 = 135 ∘ (hai góc đối đỉnh)
Vậy B ^ 1 = A ^ 3 = 135 ∘
c) Ta có A ^ 1 + A ^ 2 = 180 ∘ (hai góc kề bù) mà B ^ 1 = A ^ 1 (theo câu b)
Do đó A ^ 2 + B ^ 1 = 180 ∘
a, Vì a//b và b⊥c nên a⊥c
b, Ta có \(\widehat{D_2}=\widehat{D_4}=65^0\) (đối đỉnh)
Vì a//b nên \(\widehat{C_4}=\widehat{D_2}=65^0\) (so le trong)
\(\widehat{C_3}+\widehat{C_4}=180^0\) (kề bù)
Hay \(\widehat{C_3}=180^0-65^0=115^0\)
a) Ta có: A 1 ^ + A 2 ^ + A 3 ^ = 310 ° mà A 2 ^ + A 3 ^ = 180 ° ( hai góc kề bù)
do đó A 1 ^ = 310 ° − 180 ° = 130 ° .
b) Ta có: B 2 ^ = A 2 ^ (hai góc đồng vị); B 2 ^ = B 4 ^ (hai góc đối đỉnh).
Suy ra A 2 ^ = B 4 ^
a: m vuông góc c
n vuông góc c
=>m//n
b: góc A1=180-75=105 độ
góc A2=180-105=75 độ
Bạn có thể vẽ ra tập rồi trả lời câu hỏi mới dễ bạn à.
Còn trên đây mk ko biết vẽ hình.
Hoặc bạn có thể vào học 24 hoặc câu hỏi tương tự tham khảo.
Chúc bạn học tốt !
+) Vì a // b nên A ^ 1 + B ^ 2 = 180 ∘ (cặp góc trong cùng phía)
Mặt khác A ^ 1 − B ^ 2 = 70 0
⇒ A ^ 1 = 180 ∘ + 70 ∘ : 2 = 125 ∘ và B ^ 2 = 180 ∘ − 125 ∘ = 55 ∘
+) Ta có A ^ 3 = A ^ 1 (hai góc đối đỉnh) mà A ^ 1 = 125 ∘
⇒ A ^ 3 = 125 ∘
Ta có B ^ 2 = B ^ 4 (hai góc đối đỉnh) mà B ^ 2 = 55 ∘
⇒ B ^ 4 = 55 ∘