Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chiều cao của tam giác EAB cũng chiều là chiều cao của hình thang ABCD :
\(\Rightarrow AD=\frac{224\cdot2}{16}=28\left(cm\right)\)
Từ đó ta có : \(S_{ABCD}=\frac{16+32}{2}\cdot28=672\left(cm^2\right)\)
Đáp số : 672 cm2
Ta có: \(S_{ADC}=\frac{1}{2}AH.CD\)
Thay: \(72=\frac{1}{2}AH.18\)
\(\Rightarrow AH=72:18:\frac{1}{2}\)
\(\Rightarrow AH=8cm\)
\(S_{ABCD}=\frac{\left(AB+CD\right).AH}{2}=\frac{\left(12+18\right).8}{2}=\frac{240}{2}=120cm^2\)
Vậy ..................
Bài 4: Chiều cao AH là:
72×2:18=8 (cm)
Diện tích hình thang ABCD là:
(12+18)×8:2=120 (cm2)
Đáp số: 120 cm2
SAED là:
2.7 +5.4 = 8.1 ( cm2)
SAEB/ SAED = 2.7/8.1 = 1/3 mà lại có chung đường cao hạ từ A xuống DB nên đáy EB = 1/3 ED
SADC = SBDC ( vì có chung đáy DC và có đường cao = nhau, cùng bằng đường cao hình thang ABCD )
=) SADE = SEBC ( vì tam giác ADC và BDC = nhau và chứa chung tam giác EDC)
nên SEBC = 8.1 cm2
SEBC = 1/3 SEDC ( vì có chung đường cao hạ từ C xuống BD và EB = 1/3 ED )
SEDC là:
8.1 : 1/3 = 24.3 ( cm2 )
SABCD là:
24.3 + 8.1+ 8.1+ 2.7 = 43.2 ( cm2)
Đ/s: 43.2 cm2
Chiều cao HTG ABCD là:
Là117 cm vuông