Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) \(S_{ABCD}=\frac{\left(3+7\right).4}{2}=20\left(cm^2\right)\)
b) Ta có : MA = MD
NB = NC
\(\Rightarrow\)MN là đường trung bình của hình thang ABCD
\(\Rightarrow\)MN // BC (1)
Ta có : MD ⊥ BC
NH ⊥ BC
\(\Rightarrow\)MD // NH (2)
Từ (1) và (2) suy ra : Tứ giác MNHD là hình bình hành
Mà : \(\widehat{MDH}=90^o\)
\(\Rightarrow\)Tứ giác MNHD là hình chữ nhật (dhnb)
Vì M là trung điểm của AD
\(\Rightarrow\)MD = \(\frac{1}{2}\)AD
\(\Rightarrow\)MD = 2 cm
Vì MN là đường trung bình của hình thang ABCD
\(\Rightarrow MN=\frac{3+7}{2}=5cm\)
Vậy \(S_{MNHD}=MD.MN=2.5=10\left(cm^2\right)\)
a: Xét ΔACB và ΔEBC có
\(\widehat{ACB}=\widehat{EBC}\)
BC chung
\(\widehat{ABC}=\widehat{ECB}\)
Do đó: ΔACB=ΔEBC
b: Ta có: ΔACB=ΔEBC
nên AC=EB
=>BE=BD
hay ΔBED cân tại B
c: Ta có: ΔBED cân tại B
nên \(\widehat{BED}=\widehat{BDC}\)
=>\(\widehat{BDC}=\widehat{ACD}\)
d: Xét ΔACD và ΔBDC có
AC=BD
\(\widehat{ACD}=\widehat{BDC}\)
CD chung
DO đó: ΔACD=ΔBDC
e: Ta có: ΔACD=ΔBDC
nên \(\widehat{DAC}=\widehat{DBC}\)
f: Ta có: ΔACD=ΔBDC
nên \(\widehat{ADC}=\widehat{BCD}\)
=>ABCD là hình thang cân
1.Vẽ BH vuông góc DC
Suy ra : BH=12 (vì AD vuông góc với DC và AD=12)
Tính HC :
Áp dụng định lý Pi-ta-go ,ta có :
BH2+HC2=BC2
122+x2=132
144+x2=169
x2=169-144
x2=25
=>x=5
Tính DC
Ta có : DH+HC=DC (vì AB = DH)
11+5=DC
15=DC
Hay : DC=15
Tính AC
Áp dụng định lý pi-ta-go , ta có :
AD2+DC2=AC2
122+162=x2
144+256=x2
400=x2
=>x=20
2. Vẽ ch vuông góc ab tại h --> adch là hbh --> ch = 8 cm
ta có: abc + cbh = 180 ( kb) --> cbh= 45 mà chb = 90 --> bch là tam giác vuông cân --> ch= hb = 8cm
ta có ab+ bh = ah --> 7+8+ 15 cm Mà ah = dc ( adch là hbh)--> dc= 15 cm
áp dụng đl pytago ta có tam giác adc vuông tại d --> ad2+dc2= ac2
ac2= 64+225=289
Vậy ac = 17 cm
a: Xét ΔAOB và ΔCOD có
góc AOB=góc COD
góc OAB=góc OCD
Do đo: ΔAOB đồng dạng với ΔCOD
Suy ra: AB/CD=OA/OC=1/2
=>OC=2OA
b: Xét ΔFCD có AB//CD
nên AB/CD=FA/FD=FB/FC
=>FA/FD=FB/FC=1/2
=>A là trung điểm của FD;B là trung điểm của FC
Xét ΔFDC có
CA là đường trung tuyến
DB là đường trung tuyến
CA cắt DB tại O
Do đó: O là trọng tâm của ΔFDC