Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có: B đối xứng với H qua AD
=> AH = AB và HB vuông góc với AD
Xét tam giác AIB và tam giác AIH, có:
* AH = AB (cmt)
* góc HAI = góc BAI (=90 độ )
* IA là cạnh chung
=> tam giác AIB = tam giác AIH (c.g.c)
=> góc AIB = góc AIH (yếu tố tương ứng)
Mà góc AIH = góc DIC (đối đỉnh)
=> góc AIB = goác DIC (đpcm)
B và H đối xứng qua AD.
I và A đối xứng với chính nó qua AD
Nên ∠ (AIB) đối xứng với ∠ (AIH) qua AD
⇒ ∠ (AIB) = ∠ (AIH)
Lại có: ∠ (AIH) = ∠ (DIC) ( 2 góc đối đỉnh)
Suy ra: ∠ (AIB) = ∠ (DIC)
a: Xét ΔIBE có
IA vừa là đường cao, vừa là đường trung tuyến
nên ΔIBE cân tại I
=>IA là phân giác của góc BIE
=>góc EIA=góc BIA
=>góc BIA=góc DIC
b: Xét ΔIBE và ΔIFC có
góc IBE=góc IFC
góc BIE=góc FIC
Do đó: ΔIBE=ΔIFC
Suy ra: IB/IF=IE/IC
mà IB=IE
nên IF=IC
=>ΔIFC cân tại I
mà ID là đường cao
nên D là trung điểm của CF
=>AD là đường trung trực của CF
Hình bạn tự vẽ nhé
Xét Δ AIB và Δ AIH ta có
AH=AB(H đối xứng với B qua A)
Góc HAI= góc IAB(=900)
AI chung
Suy ra Δ AIB= Δ AIH(c-g-c)
Nên góc AIH = góc AIB (1)
Mà góc AIH= góc DIC(đối đỉnh) (2)
Từ (1) và (2) suy ra góc AIB= góc DIC
Xét \(\Delta IHB\)có IA vừa là đường cao vừa là trung tuyến nên cân tại I, nên IA đồng thời là được phân giác
\(\Rightarrow\widehat{AIB}=\widehat{AIH}\)
Mà \(\widehat{AIH}=\widehat{DIC}\)( Đối đỉnh )
\(\Rightarrow\widehat{AIB}=\widehat{DIC}\)
Vậy ...
Bài 1
Ta có : \(S_{ABC}=\frac{1}{2}AB.CK=\frac{1}{2}AC.BH\)
Suy ra : \(AB.CK=AC.BH\Rightarrow\frac{BH}{CK}=\frac{AB}{AC}\)
Mà AB = 3AC ( gt )
\(\Rightarrow\frac{BH}{CK}=\frac{3AC}{AC}=3\)
Vậy đường cao BH dài gấp 3 lần đường cao CK .
Bài 2
B và H đối xứng qua AD.
I và A đối xứng với chính nó qua AD
Nên \(\widehat{AIB}\) đối xứng với \(\widehat{AIH}\) qua AD
\(\Rightarrow\widehat{AIB}=\widehat{AIH}\)
\(\widehat{AIB}=\widehat{DIC}\) ( đối đỉnh )
\(\Rightarrow\widehat{AIB}=\widehat{DIC}\)
Vậy \(\widehat{AIB}=\widehat{DIC}\)
Chúc bạn học tốt !!!
Xét ΔAIH và ΔAIB có: \(\left\{{}\begin{matrix}AH=BH\\\widehat{HAI}=\widehat{BAI}\\AI chung\end{matrix}\right.\)
=> ΔAIH = ΔAIB(c.g.c)
=> \(\widehat{AIH}=\widehat{AIB}\) (2 góc tương ứng) (1)
Mà \(\widehat{AIH}=\widehat{CID}\) (2 góc đối đỉnh)
=> \(\widehat{AIB}=\widehat{CID}\) (2)
Từ (1) và (2) =>đpcm
Xét ΔIAB vuông tại A và ΔIAH vuông tại A có
IA chung
AB=AH(gt)
Do đó: ΔIAB=ΔIAH(Hai cạnh góc vuông)
Suy ra: \(\widehat{AIB}=\widehat{AIH}\)(hai góc tương ứng)
mà \(\widehat{AIH}=\widehat{CID}\)(hai góc đối đỉnh)
nên \(\widehat{AIB}=\widehat{CID}\)
Ta có: B đx H qua AD
=> AD là tt của BH
=> IB=IH
=> tam giác BIH cân tai I
=> góc AIB = góc AIH
lại có góc AIH=góc DIC
=>góc DIC= gócAIB