K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 5 2017

A B C D M

Ta có:

\(\frac{S_{MAB}}{S_{MDC}}=\left(\frac{AB}{CD}\right)^2=\left(\frac{\frac{1}{3}CD}{CD}\right)^2=\frac{1}{9}\)

=> SMAB=\(\frac{1}{9}\)SMDC

<=> SMAB=\(\frac{1}{9}\)SMAB+\(\frac{1}{9}\)SABCD

<=> \(\frac{8}{9}S_{MAB}\)=\(\frac{16}{9}\)

=> SMAB=2 cm2

16 tháng 5 2018

Xét tam giác ABC và ACD có cùng chiều cao chính là chiều cao hình thang, đáy dc gấp 3 đáy AB => S_ACD gấp 3 lần S_ABC.

Vậy diện tích tam giác ABC là : 16 : (3 + 1) = 4 (cm2)

Xét tam giác MAB và MAC có chung đáy MA mà CD gấp 3 lần AB (vì AB và CD cùng vuông góc với MD) => S_MAB = 1/3 S_MAC => S_MAB = 1/2 S_ABC

Vậy diện tích MAB là : 4 : (3-1) = 2 (cm2)

16 tháng 5 2018

cảm ơn mày nhá

22 tháng 4 2018

31 tháng 3 2023

SMAB=2cm2

30 tháng 1 2019

Nối B với D và nối A với C.

Xét 2 tam giác: BAD và CAD. Có:

-Chung đáy AD

-Chiều cao AB = 1 3 CD

=> S.BAD = 1 3 S.CAD

Do đó: S.BAD = 1 4 S.ABCD

S.BAD =  16 : 4 = 4 ( c m 2 ) 

S.BDC =  16 - 4 = 12 ( c m 2 )

Tam giác BDM và tam giác CDM có chung đáy MD và chiều cao BA =  1 3 CD

Do đó: S.BDM =  1 3 S.CDM

Suy ra S.BDM = 1 2 S.BDC 

Mà S.BDC  = 12 c m 2 . Nên S.BDM  = 12 : 2 = 6 ( c m 2 )

Vì S.MAB  = S.BDM  - S.BAD . Nên S.MAB  = 6 – 4 = 2 ( c m 2 )

Đáp số: S.MAB = 2 ( c m 2 )

AH
Akai Haruma
Giáo viên
30 tháng 5 2023

Câu 2:

Ta thấy:

$\frac{S_{BDM}}{S_{CDM}}=\frac{AB}{CD}=\frac{1}{3}$ (chung cạnh đáy $DM$)

Lại có:

$S_{ABD}=\frac{AB\times AD}{2}$

$S_{ABCD}=\frac{(AB+CD)\times AD}{2}=\frac{(AB+3\times AB)\times AD}{2}=\frac{4\times AB\times AD}{2}$

Suy ra $\frac{S_{ABD}}{S_{ABCD}}=\frac{1}{4}$

Suy ra $S_{ABD}=\frac{1}{4}\times S_{ABCD}=\frac{1}{4}\times 16=4$ (cm2)

$S_{BCD}=S_{ABCD}-S_{ABD}=16-4=12$ (cm2)

Hai tam giác $BDM$ và $CDM$ có tỉ số diện tích là $\frac{1}{3}$, hiệu diện tích là $S_{BCD}=12$ cm2 nên diện tích tam giác $BDM$ là:
$S_{BDM}=12:(3-1)\times 1=6$ (cm2)

$S_{ABM}=S_{BDM}-S_{BAD}=6-4=2$ (cm2)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
30 tháng 5 2023

Câu 1:

$(x+1)+(x+3)+(x+5)=30$

$x+1+x+3+x+5=30$

$(x+x+x)+(1+3+5)=30$

$3\times x+9=30$
$3\times x=30-9=21$

$x=21:3$

$x=7$

30 tháng 12 2017

8 tháng 11 2017

23 tháng 5 2022

M B E C D A

Hai tg ABC và tg ACD có đường cao từ C->AB = đường cao từ A->CD nên

\(\dfrac{S_{ABC}}{S_{ACD}}=\dfrac{AB}{CD}=\dfrac{1}{3}\Rightarrow S_{ACD}=3xS_{ABC}\)

\(\Rightarrow S_{ABCD}=S_{ABC}+S_{ACD}=S_{ABC}+3xS_{ABC}=4xS_{ABC}\)

\(\Rightarrow S_{ABC}=\dfrac{1}{4}xS_{ABCD}\)

Kéo dài AB, từ C dựng đường thẳng song song với AD cắt AB kéo dài tại E => AECD là hình chữ nhật

\(\Rightarrow AE=CD\Rightarrow AB=\dfrac{1}{3}CD=\dfrac{1}{3}AE\Rightarrow AB=\dfrac{1}{2}xBE\)

Hai tg ABC và tg EBC có chung đường cao từ C->AB nên

\(\dfrac{S_{ABC}}{S_{EBC}}=\dfrac{AB}{BE}=\dfrac{1}{2}\)

Hai tg này có chung BC nên 

\(\dfrac{S_{ABC}}{S_{EBC}}=\) đường cao từ A->BC = đường cao từ E->BC\(=\dfrac{1}{2}\)

Hai tg AMC và tg EMC có chung MC nên

\(\dfrac{S_{AMC}}{S_{EMC}}=\)đường cao từ A->BC = đường cao từ E->BC\(=\dfrac{1}{2}\)

Hai tg AMC và tg AME có chung AM và đường cao từ C->AD = đường cao từ E->AD nên

\(S_{AMC}=S_{AME}\Rightarrow\dfrac{S_{AME}}{S_{EMC}}=\dfrac{1}{2}\)

Hai tg AME và tg EMC có đường cao từ C->AD = đường cao từ M->EC nên

\(\dfrac{S_{AME}}{S_{EMC}}=\dfrac{AM}{EC}=\dfrac{1}{2}\)

Hai tg MAB và tg ABC có chung AB nên

\(\dfrac{S_{MAB}}{S_{ABC}}=\) đường cao từ A->AB / đường cao từ C->AB = \(\dfrac{AM}{EC}=\dfrac{1}{2}\)

\(\Rightarrow S_{MAB}=\dfrac{1}{2}xS_{ABC}=\dfrac{1}{2}x\dfrac{1}{4}xS_{ABCD}=\dfrac{1}{8}xS_{ABCD}=2,5cm^2\)

23 tháng 1 2021

ngu thế bài khác

21 tháng 5 2021

\(\hept{\begin{cases}\\\end{cases}\hept{\begin{cases}\\\\\end{cases}}\orbr{\begin{cases}\\\end{cases}}^{ }^2_{ }}\)