Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
E là một điểm chính giữa cạnh AB nên E chính là trung điểm của cạnh AB nên AE = EB = \(\frac{AB}{2}\) = \(\frac{10}{2}\) = 5
H chính là điểm chính giữa cạnh BC nên H chính là trung điểm cạnh BC nên BH = CH = \(\frac{BC}{2}\) = \(\frac{10}{2}\) = 5
a ) Diện tích hình tam giác ADE là :
AE x AD : 2 = 25 ( cm2 )
b ) Hình thang BHDA là :
( BH + AD ) x AB : 2 = 75 ( cm2 )
c ) Diện tích hình tam giác AHE là :
AB x BH : 2 = 25 ( cm2 )
Đáp số : a ) 25 cm2
b ) 75 cm2
c ) 25 cm2
a) M là trung điểm của AB nên AM = MB = 20 : 2 = 10 (cm)
Diện tích hình thang AMCD là : \(\frac{\left(10+20\right)\times15}{2}=225\) (cm2)
b) Diện tích tam giác DBC là : (20 x 15) : 2 = 150 (cm2)
Tỉ số giữa diện tích tam giác BDC với hình thang AMCD là :
\(\frac{150}{225}=\frac{2}{3}\)
c)
Hinh thang cân ABCD có độ dài đáy AB = 3 cm, CD = 5 cm, chiều cao ED = 3 cm
a) Diện tích hình thang cân ABCD là:
(3 + 5). 3 : 2 = 12 (cm2)
b) Vì tam giác BDC và tam giác ADE có chiều cao đều bằng 3 cm, đáy CD của tam giác BCD gấp 5 lần đáy AE của tam giác ADE nên diện tích tam giác BDC gấp 5 lần diện tích tam giác ADE.