K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 12 2017

Á à thằng c hó này dám hỏi bài nhá.

10 tháng 12 2017

BÀI DỄ CŨG HỎI

13 tháng 7 2018

Ta có : 

\(\widehat{B}+\widehat{C}=180^o\)

(Hai góc trong cùng phía bù nhau ) [ vì AB // CD ]

Mà \(\widehat{B}-\widehat{C}=40^o\left(gt\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{B}=40^o+\widehat{C}\)

\(\Rightarrow\widehat{B}+\widehat{C}=\widehat{C}+40^o+\widehat{C}\)

\(=\widehat{B}+\widehat{C}=2\widehat{C}+40^o=180^o\)

\(\Rightarrow\widehat{C}=180^o-40^o:2=70^o\)

Thay C vào \(\widehat{B}=40^o+\widehat{C}\)

Ta được : \(\widehat{B}=40^o+70^o\)

\(\Rightarrow\widehat{B}=110^o\)

Ta lại có :

\(\widehat{C}-\widehat{D}=20^o\)

Thay giá trị của C tìm được trên thay vào được :

\(70^o-\widehat{D}=20^o\)

\(\Rightarrow\widehat{D}=70-20=50^o\)

Vì ABCD là hình thang ( cũng là tứ giác lồi )

\(\Rightarrow\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}+\widehat{D}=360^o\)

Thay vào ta được :

\(\widehat{A}+110^o+70^o+50^o=360^o\)

\(\Rightarrow\widehat{A}=120^o\)

Vậy \(\widehat{A}=120^O\)

\(\widehat{B}=110^o\)

\(\widehat{C}=70^o\)

\(\widehat{D}=50^o\)

13 tháng 7 2018

Ta có: góc B + góc C = 180 độ (AB//CD ; trong cùng phía)

=> góc B + góc C + góc B - góc C = 180 độ + 40 độ

=> 2 . góc B = 220 độ

=> góc B = 110 độ

=> góc C = 110 độ - 40 độ = 70 độ

Có: góc C - góc D = 20 độ

=> góc D = góc C - 20 độ = 70 độ - 20 độ = 50 độ

Mà góc A + góc D = 180 độ (AB//CD ; trong cùng phía)

=> góc A = 180 độ - 50 độ = 130 độ

Vậy góc A = 130 độ, góc B = 110 độ, góc C = 70 độ, D = 50 độ

13 tháng 9 2015

Góc A = 3. góc D 

góc A + góc D = 1800

Giải bài toán tổng tỉ trên ta được :

góc A = 180:(1+3).3=1350 

góc B - góc C = 30

góc B + góc C = 1800

Giải bài toán tổng hiệu trên ta được : 

Góc B = ( 180+30 ) :2 = 1050

Tổng : góc A + góc B = 1350+1050= 2040

10 tháng 1 2019

Do AB//CD

=) \(\widehat{A}\)+\(\widehat{D}\)=1800 (2 góc vị trí trong cùng phía )

  1000 + \(\widehat{D}\)=1800

             \(\widehat{D}\)=1800 - 1000

           \(\widehat{D}\)= 800

Xét tứ giác ABCD có :

\(\widehat{A}\)+\(\widehat{B}\)+\(\widehat{C}\)+\(\widehat{D}\)=3600

1000+1200+\(\widehat{C}\)+800 =3600

 3000 +\(\widehat{C}\)=3600

         \(\widehat{C}\)= 600

2) Từ B kẻ BE \(\perp\)CD

Xét tam giác ADH (\(\widehat{AH\text{D}}\)=900) và BCE (\(\widehat{BEC}\)=900) có:

           AD=BC (tính chất hình thang cân)

          \(\widehat{A\text{D}H}\)=\(\widehat{BCE}\)(tính chất hình thang cân)

=) Tam giác ADH = Tam giác BCE (cạch huyền - góc nhọn )

=)  DH= CE (2 cạch tương ứng )

Do AB//CD Mà AH\(\perp\)CD=) AH\(\perp\)AB

Xét tứ giác ABEH có

\(\widehat{BAH}\)\(\widehat{AHE}\) = \(\widehat{BEH}\) = 900

=) Tứ giác ABEH lá hình chữ nhật =) AB=HE=10 cm

Ta có : DH+HE+EC= 20 cm

         2DH+10=20

         2DH =10

           DH = 5 (cm)

xét tam giác vuông AHD 

Áp dụng định lí Pitago ta có

AD2=AH2+HD2

AD2=122+52

AD2= 144+25=169

AD=13 cm (đpcm)

      

3 tháng 8 2015

ABCD là hình thang cân nên 

A = B= 70 độ ; C = D ( tính chất hình thang cân)

AB // CD => A + C = 180  độ ( kề bù )

=> C = 180 độ - A = 180 - 70 = 110 độ 

=> C = D = 110 độ 

tick đúng nha 

3 tháng 8 2015

B=70

C=110

D=110