Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a, Hình thang ABCD có:
- Các đỉnh là A, B, C, D
- Các cạnh bên: AD, BC
- Đáy lớn: DC
- Đáy bé: AB
- Chiều cao: AH
b, Đáy lớn hình thang ABCD là:
15 × 4 3 = 20 cm
Khi kéo dài đáy lớn thêm 4cm thì diện tích hình thang tăng thêm 30 c m 2 . Vậy ta có tam giác ADE có diện tích 30 c m 2 và có đáy ED dài 4cm, nên chiều cao AH tương ứng là :
30 × 2 4 = 15 cm
Diện tích hình thang ABCD lúc đầu là:
20 + 15 × 15 2 = 262,5 cm 2
Đáp số: 262,5 c m 2
Hình thang AEGD có diện tích của 1 hình chữ nhật có chiều rộng 30 m và chiều dài 51 m ,do đó diện tích hình thằg AEGD là :
51 x 30 = 1530 (m2)
Diện tih phần tăng thêm BEGC la :
1530 -1155=375(m2)
Chiều cao BH của hìh thag BEGC la :
375 x 2 : (20 + 5) =30 (m)
Chiều cao B cũg là chiều cao hình thag ABCD . Do đó tổng 2 đáy AB và CD là :
1552 x 2 : 30 = 77(m)
Đáy be là :
(77 - 33 ) : 2 = 22 (m)
Day lon la :
77 - 22 = 55 (m)
DS:day be la :22m
đáy lớn là : 55m
Diện tích hình thang mới là: 30.51=1530 m2
Hiệu 2 diện tích là: 1530-1155=375 m2
Ta có: (20+5).h=2.375
=> h=2.375:25=30 m
Tổng chiều dài 2 đáy là: 1155.2:30=77
Đáy lớn là: (77+33):2=55 m
Đáy bé là: 55-33=22 m
Diện tích hình thang là:
51 x 30 = 1530 (m2m2 )
Diện tích phần tăng thêm là:
1530 - 1155 = 375 (m2m2 )
Chiều cao của hình thang là:
375 x 2 : ( 20 + 5 ) = 30 (m)
Tổng 2 đáy là:
1552 x 2 : 30 = 77 (m)
Đáy bé của hình thang là:
( 77 - 33 ) : 2 = 22 (m)
Đáy lớn của hình thang là:
77 - 22 = 55 (m)
{Hình bạn tự vẽ}
Chiều cao hình thang là 20;5=4{dm}
Đáy lớn là 12x4/3=16{dm}
Diện tích hình thang lúc đầu là
{12+16}x4:2=56{dm2}
Đ/S:56dm2
Hình thang ABCD có diện tích bằng diện tích của một hình chữ nhật có chiều rộng 30m, chiều dài 51m
Do đó diện tích của hình tròn AEGD là: 51 x 30 = 1530 ( m 2 )
Diện tích tăng thêm BEGC là: 1530 – 1155 = 375 ( m 2 )
Chiều cao BH của hình thang BEGC là: 375 x 2 : (20 + 5) = 30 (m)
Chiều cao BH cũng chính là chiều cao của hình thang ABCD.
Do đó tổng hai đoạn AB và CD là: 1155 x 2 : 30 = 77 (m)
Đáy bé AB là: (77 – 33) : 2 = 22 (m)
Đáy lớn CHIỀU DÀI là: 33 + 22 = 55 (m)
Đáp số: đáy bé : 22 m
Đáy lớn : 55m
Hình thang ABCD có diện tích bằng diện tích của một hình chữ nhật có chiều rộng 30m, chiều dài 51m
Do đó diện tích của hình tròn AEGD là: 51 x 30 = 1530 (m2)
Diện tích tăng thêm BEGC là: 1530 – 1155 = 375 (m2)
Chiều cao BH của hình thang BEGC là: 375 x 2 : (20 + 5) = 30 (m)
Chiều cao BH cũng chính là chiều cao của hình thang ABCD.
Do đó tổng hai đoạn AB và CD là: 1155 x 2 : 30 = 77 (m)
Đáy bé AB là: (77 – 33) : 2 = 22 (m)
Đáy lớn CHIỀU DÀI là: 33 + 22 = 55 (m)
Đáp số: đáy bé : 22 m
Đáy lớn : 55m
a) Hình thang ABCD có:
Các đỉnh là A, B, C, D
Các cạnh bên: AD, BC
Đáy lớn: DC
Đáy bé: AB
Chiều cao: AH
b) Đáy lớn hình thang ABCD là:
Khi kéo dài đáy lớn thêm 4cm thì diện tích hình thang tăng thêm 30 c m 2 . Vậy ta có tam giác ADE có diện tích 30 c m 2 và có đáy ED dài 4cm, nên chiều cao AH tương ứng là :
30 × 2 4 = 15 cm
Diện tích hình thang ABCD lúc đầu là:
20 + 15 × 15 2 = 262,5 cm 2
Đáp số: 262,5 c m 2