Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi AH là chiều cao của hình thang
Nối B với D
ta có S(BCD) = AH x CD : 2 = 15 x 30 : 2 = 225 cm2
Xét tam giác DBC và DNC có: chung chiều cao hạ từ D đến BC; đáy BC = 3/2 đáy CN
=> S(DBC) = 3/2 S(DNC) = 225 => S(DNC) = 225 x 2 : 3 = 150 cm2
+) Ta có: S(MBN) = S(ABCD) - S(AMND) - S(DBC) = 315 - 145 - 150 = 20 cm2
+) Ta có: S(ABC) = AH x AB : 2 = 15 x 12 : 2 = 90 cm2
Tam giác ANB và tam giác ABC có chung chiều cao hạ từ A xuống BC; đáy NB = 1/3 đáy BC
=> S(ANB) = 1/3 x S(ABC) = 1/3 x 90 = 30 cm2
+) Xét tỉ số S(MBN) / S(ANB) = 20/30 = 2/3 => BM / BA = 2/3 Vì 2 tam giác này chung chiều cao hạ từ N xuống AB
=> AM = 1/3 x AB = 1/3 x 12 = 4 cm
Vậy M cách A là 4 cm
Đáy lớn hình thang ABCD là : 18 x 3/2 = 27 (cm)
Độ dài đoạn MB là : 18 – 12 = 6 (cm)
MB chính là đáy của ∆ MBC,chiều cao của ∆ MBC ( cũng là chiều cao của hình thang AMCD)
42 × 2 6 = 14 (cm)
Diện tích hình thang AMCD là :
( 12 + 27 ) × 14 2 = 273 (cm2)
Đáp số 273 cm2
Đáy lớn là:
\(18\cdot\frac{3}{2}=27\)(cm)
Cạnh MB dài:
18 - 12 = 6 (cm)
Vì đường cao của hình thang ABCD cũng là đường cao của hình tam giác MBC nên đường cao là:
42 x 2 : 6 = 14 (cm)
Diện tích hình thang AMCD là:
(12 + 27) x 14 : 2 = 273 (cm2)
ĐS: 273 cm2
diện tích hình thang là:
15x20=300(cm2)
đáp số:300cm2
Đáy lớn CD là
32+8=40(m)
Chiều cao BD là
936:2:(40+32)=6,5(m)
Độ dài DN là
40.4/5=32(m)
Độ dài CB là
32-28=4(m)
Độ dài CN là
40-32=8(m)
Diện tích hình thang MBCN là
(8+4) . 6,5 : 2=39(m)
mình ko biết
Không biết sao còn đăng làm chi rứa