Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
sabc=2/3 sbcd vì có đáy ab =2/3 cd và có cc đều là chiều cao của hình thang
mà sabc +sbcd = sabcd. suy ra sabc = 2/3+2 =2/5 sabcd
mà smcd = 1/2 ht theo quy tắc ( bn tự tìm nhé đây là cô mình dạy)
sabc=2/5*1/2=1/5 smcd
smcd là : 48:1/5=240
b)khi điểm M di chuyển thì SMCD kg thay đổi vì các cạnh khác sẽ nối lại và bù lại cho phần chuyển ik
a) \(S_{ABC}=\dfrac{2}{3}\times S_{MCD}\) (vì đường cao hạ từ \(C\) đến \(AB\) của tam giác \(ABC\) bằng đường cao hạ từ \(M\) đến \(CD\) của tam giác \(MCD\), \(AB=\dfrac{2}{3}\times CD\))
\(\Leftrightarrow S_{MCD}=\dfrac{3}{2}\times S_{ABC}=\dfrac{3}{2}\times48=72\left(cm^2\right)\)
b) Không thay đổi vì khoảng cách từ \(M\) đến \(CD\) không thay đổi.
Em kham khảo link này nhé.
Câu hỏi của do quoc khanh - Toán lớp 5 - Học toán với OnlineMath
Nhìn vào hình dễ thấy cạnh đáy của tam giác chính là cạnh đáy hình bình hành. Và chiều cao tam giác cũng là chiều cao hình bình hành.
Như vậy diện tích tam giác MCD là: 1/2 x 17 x 6,8 = 57,8 (cm2)
Đ/s:..
diện tích tam giác là:
17x6,8=201,6(cm2)
đáp số:201,6cm2
M thuộc AB nên hình thang ABCD và tam giác MCD có cùng chiều cao tương ứng với cạnh đáy CD
DT hình tam giác MCD :
17 x 6,8 : 2 = 57,8 cm2
tam giác MCD có chiều cao là 6,8cm, cạnh đáy là 17 cm
Vậy S tam giác MCD là: 17 x 6,8 : 2 = 57,8 cm2