Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) HS tự tìm
b) Sử dụng các cặp góc so le trong của hai đường thẳng song song và tính chất tia phân giác.
c) Suy ra từ b)
\(a,\) Ta có \(\widehat{B_1}=\widehat{B_2}\left(t/c.phân.giác\right);\widehat{B_2}=\widehat{I_1}\left(so.le.trong.do.EI//BC\right)\)
\(\Rightarrow\widehat{B_1}=\widehat{I_1}\Rightarrow\Delta BEI.cân.tại.E\)
Ta có \(\widehat{C_1}=\widehat{C_2}\left(t/c.phân.giác\right);\widehat{C_2}=\widehat{I_2}\left(so.le.trong.do.FI//BC\right)\)
\(\Rightarrow\widehat{C_1}=\widehat{I_1}\Rightarrow\Delta CFI.cân.tại.F\)
\(b,\) Vì \(\Delta BEI.và.\Delta CFI\) cân nên \(\left\{{}\begin{matrix}BE=EI\\CF=FI\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow BE+CF=EI+FI=EF\)
Các hình thang: BEFC do EF//BC; ADFE do AE//DF; ABCD do giả thiết
em tự vẽ hình
câu 1 em tự chứng minh nhé
câu 2,
ta có IE//BC\(\Rightarrow\widehat{EIC}=\widehat{ICB}\) (so le trong)
mà \(\widehat{ECI}=\widehat{ICB}\) (phân giác )
=> \(\widehat{EIC}=\widehat{ECI}\)
=> tam giác IEC cân tại E
chứng minh tương tự cvới tam giác kia nhé
c)
ta có tam giác IEC cân tại E=> IE=EC
vơi tam giác kia cân thì ta có IF=FB
=> IE+IF=BF+CE
=> EF=BF+IC
b: Xét ΔDBI có
\(\widehat{DBI}=\widehat{DIB}\)
nên ΔDBI cân tại D
Xét ΔEIC có \(\widehat{EIC}=\widehat{ECI}\)
nên ΔEIC cân tại E
Ta có: DE=DI+IE
nên DE=DB+EC
Vậy: BDEC là hình thang có một cạnh đáy bằng tổng hai cạnh bên