Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tương tự 2A.
a) Hình chóp S.MNPQ là hình chóp đều vì các mặt bên là tam giác cân và đáy MNPQ là đa giác đều.
b) V ' V = 1 6 . Chú ý
Diện tích toàn phần hình lập phương:
S T P =6.(2.2) = 24 (đơn vị diện tích)
Thể tích hình lập phương:
V = 2.2.2 = 8 (đơn vị thể tích)
a) Bốn tam giác OAA', OBB', OCC', ODD' là các tam giác vuông bằng nhau nên suy ra OA' = OB' = OC' = OD'.
Hình chóp O.A'B'C'D' là hình chóp đều vì có các mặt bên là tam giác cân và đáy là đa giác đều.
b) Thể tích của của hình chóp O.A'B'C'D' là:
Thể tích hình lập phương:
Vậy V ' V = 1 3
Gọi a, b, c là ba kích thước của hình hộp chữ nhật.
Vậy các kích thước của hình chữ nhật là: 6cm; 8cm; 10cm.
a. S toàn phần là 6a^2 nên cạnh hình lập phương là 6a^2=54 nên a^2 =9 nên a=3 cm
Vậy cạnh lập phương là 3 cm
b. V=a^3=6^3=216cm^3
a) Chân đường cao H của hình chóp S.ABC trùng với trọng tâm của tam giác ABC.
Gọi M là trung điểm của BC
Tam giác ABC có
b) Tam giác SAM cân ở M nên
Diện tích xung quanh của hình chóp:
c) Diện tích toàn phần của hình chóp:
d) Thể tích của hình chóp
a) Diện tích xung quanh là: \(5^2.4=100\left(cm^2\right)\)
Diện tích toàn phần là: \(5^2.6=150\left(cm^2\right)\)
b) Thể tích khối chóp \(O_1.ABCD\) là: \(V=\dfrac{1}{3}.h.S_{ABCD}=\dfrac{1}{3}.5.5^2=\dfrac{125}{3}\left(cm^3\right)\)