K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 5 2023

Diện tích xung quanh:

2 x 3 x (5+7)= 72(cm2)

Thể tích của HHCN:

3 x 5 x 7 = 105(cm3)

`1,`

S một đáy của hình lập phương đó là:

`144 \div 4 = 36 (m^2)`

Độ dài cạnh của hình lập phương đó là:

\(\sqrt {36} = 6(m)\)

Vậy, độ dài cạnh của hình lập phương đó là `6 m`.

`2,`

P đáy của hình hộp chữ nhật đó là:

`2(5+6)=2*11=22(m^2)`

Chiều cao của hình hộp chữ nhật đó là:

`154 \div 22=7 (m)`

Vậy, độ dài của chiều cao hình hộp chữ nhật đó là `7m.`

AH
Akai Haruma
Giáo viên
26 tháng 5 2023

Không đủ dữ kiện để tính bạn nhé. Bạn xem lại

14 tháng 8 2021

1. Thể tích của khối hộp hình chữ nhật là:

V1=a*b*c=10*25*20=5000 (cm³)=0,005 (m³)

2. Khối lượng của hình hộp chữ nhật là:

m1=D1*V1=7800*0,005=39 (kg)

3. Khối lượng của lượng chất có thể tích V2 được nhét vào là:

m2=D2*V2 = 0,002.2000=4(kg) 

Khối hình hộp chữ nhật cũng bị khoét đi một lượng có thể tích V2, khối lượng của phần bị khoét đi là:

m3=D1*V2=7800.0,002=15,6 (kg)

Khối lượng của hình hộp chữ nhật hiện tại là:

m = m1+m2−m3 = 39+4−15,6=27,4 (kg)

Thể tích khối hình hộp vẫn giữ nguyên nên khối lượng riêng của hình hộp chữ nhật hiện tại là:

D = m:V1= 27,4:0,005=5480(kg/m³)