K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

NV
23 tháng 4 2020

\(SA\perp\left(ABCD\right)\Rightarrow SA\perp BC\)

\(BC\perp AB\Rightarrow BC\perp\left(SAB\right)\Rightarrow BC\perp AH\)

\(AH\perp SB\Rightarrow AH\perp\left(SBC\right)\Rightarrow AH\perp SC\) (1)

Hoàn toàn tương tự ta có \(AK\perp\left(SCD\right)\Rightarrow AK\perp SC\) (2)

(1);(2) \(\Rightarrow SC\perp\left(AHK\right)\)

\(SC\perp AM\) ; \(A\in\left(AHK\right)\Rightarrow AM\in\left(AHK\right)\)

\(\Rightarrow AH;AK;AM\) cùng thuộc mặt phẳng (AHK) là mp vuông góc SC

b/ Áp dụng hệ thức lượng:

\(\frac{1}{AH^2}=\frac{1}{SA^2}+\frac{1}{AB^2};\) \(\frac{1}{AK^2}=\frac{1}{SA^2}+\frac{1}{AD^2}\)

Mà AB=AD \(\Rightarrow AH=AK\Rightarrow\Delta AHK\) cân tại A

\(AH\perp\left(SBC\right)\Rightarrow AH\perp HM\Rightarrow\Delta AHM\) vuông tại H

Tương tự \(\Delta AKM\) vuông tại K

Xét 2 tam giác vuông \(AHM\)\(AKM\) có: AM chung, AH=AK (cmt)

\(\Rightarrow\Delta AHM=\Delta AKM\) (cạnh huyền - cạnh góc vuông)

\(\Rightarrow\widehat{HAM}=\widehat{KAM}\Rightarrow AM\) là phân giác góc \(\widehat{HAK}\)

\(\Rightarrow AM\) đồng thời là đường cao trong tam giác AHK (do cân tại A)

\(\Rightarrow AM\perp HK\)

a: CD vuông góc DA

CD vuông góc SA

=>CD vuông góc (SAD)

=>CD vuông góc SD

b: CD vuông góc AK

AK vuông góc SD

=>AK vuông góc (SCD)

=>SC vuông góc AK

BC vuông góc AH

AH vuông góc SB

=>AH vuông góc SC

=>SC vuông góc (AKH)

c: (SO;(ABCD))=(OS;OA)=góc SOA

a: BD vuông góc AC

BD vuông góc SA

=>BD vuông góc (SAC)

=>(SBD) vuông góc (SAC)

b: BC vuông góc AB

BC vuông góc SA
=>BC vuông góc (SAB)

=>BC vuông góc AK

mà AK vuông góc SB

nên AK vuông góc (SBC)

 

11 tháng 2 2022

Bạn vẽ hình giúp mình nha!

a. Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}BC\perp AB\left(ABCD.là.hình.vuông\right)\\BC\perp SA\left(SA\perp\left(ABCD\right)\right)\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow BC\perp\left(SAB\right)\Rightarrow BC\perp AH\)

Có: \(\left\{{}\begin{matrix}BC\perp AH\left(cmt\right)\\AH\perp SB\left(gt\right)\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow AH\perp\left(SBC\right)\Rightarrow AH\perp SC\) (đpcm)

Chứng minh tương tự với AK, ta cũng có: \(AK\perp\left(SCD\right)\Rightarrow AK\perp SC\)

Có: \(\left\{{}\begin{matrix}AH\perp SC\\AK\perp SC\\AI\perp SC\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\)SC vuông góc với mặt phẳng chứa A,H,I,K

Hay A,H,I,K cùng nằm trong một mặt phẳng

b. Có: \(SC\perp\left(HIK\right)\Rightarrow SC\perp HK\)

Xét \(\Delta SAB\) vuông tại A và \(\Delta SAD\) vuông tại A có: \(\left\{{}\begin{matrix}SA.là.cạnh.chung\\AB=AD\left(ABCD.là.hình.vuông\right)\end{matrix}\right.\) 

\(\Rightarrow\)\(\Delta SAB\) = \(\Delta SAD\) \(\Rightarrow AH=AK\Rightarrow\dfrac{SH}{SB}=\dfrac{SK}{SD}\)

Áp dụng định lí Ta-let đảo ta có: HK//BD

Xét \(\Delta SBD\) có: SB=SD \(\Rightarrow\)\(\Delta SBD\) cân tại S

\(\Rightarrow\) SO vừa là đường trung tuyến vừa là đường cao 

\(\Rightarrow\) \(SO\perp BD\)

Mà BD//HK

\(\Rightarrow\)\(SO\perp HK\)

Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}SO\perp HK\\SC\perp HK\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow HK\perp\left(SAC\right)\) (đpcm) \(\Rightarrow HK\perp AI\) (đpcm)

31 tháng 7 2019

Phương án A sai vì hai điều kiện AH ⊥ (SBC) (do AH ⊥ SB và AH ⊥ BC) và AK ⊥ (SCD) (do AK vuông góc với SD và AK ⊥ CD) chưa liên quan đến (SAC); phương án B đúng vì AH ⊥(SBC) và AK ⊥ (SCD) nên SC ⊥ (AHK), từ đó suy ra hai mặt phẳng (AHK) và (SAC) vuông góc; phương án C và D đều sai vì chưa đủ điều kiện kết luận SC ⊥ (AHK)

Đáp án B

1 tháng 10 2018

Phương án A sai vì AB và CB không vuông góc với giao tuyến SB của (SAB) và (SBC), nên góc ABC không phải là góc của hai mặt phẳng này; phương án B sai vì góc BAD không phải là góc của hai mặt phẳng (SAB) với mặt phẳng (SBC); phương án C sai vì AB ⊥ BC thì chưa đủ để kết luận AB vuông góc với mặt phẳng (SBC); phương án D đúng vì : BC ⊥ (SAB) do BC ⊥ AB và BC ⊥ SA ⇒ (SBC) ⊥ (SAB)

Đáp án D

5 tháng 9 2017