K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 1 2018

Chọn đáp án D

Gọi O là tâm của hình chữ nhật ABCD và I là trung điểm của SC. Khi đó OI  ⊥ (ABCD)

⇒ IA = IB = IC = ID với ∆ S A C  vuông tại A, IA = IS = IC. Do đó I là tâm mặt cầu ngoại tiếp khối chóp S.ABCD suy ra IA = a 2 ⇒ SC = 2a 2 . Mặt khác AC là hình chiếu của SC trên mặt phẳng (ABCD).

Suy ra ∆ S A C  vuông cân

27 tháng 8 2019

7 tháng 1 2018

21 tháng 2 2019

Đáp án A

ABCD là hình thanh cân có AB = BC = CD = a; AD = 2a nên M là tâm của đáy ABCD.

SA = AD = 2a; SA ⊥ (ABCD) => tam giác SAD vuông cân tại A nên tâm mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S.ABCD là trung điểm N của SD

30 tháng 8 2017

30 tháng 1 2019

6 tháng 8 2018

8 tháng 2 2021

hình bạn tự vẽ t chỉ gợi ý cách làm chứ t làm biếng quá :<

góc giữa SC và đáy chính là góc giữa SC và hình chiều của nó lên mặt đáy là AC thực chất ta đi tìm góc giữa SC và AC

hoàn toàn tính đc cạnh AC vì tam giác BAC vuông tại B có AB và BC lần lượn là cạnh góc vuông có độ dài a và a^2

tính đc AC nhìn vào tam giác vuông SAC ta sẽ dùng cos (SC,AC) = AC/SC 

:D bài toán khá là đơn giản good luck

8 tháng 2 2021

Dùng tan(SCA) hợp lý hơn😀🙂

a: (SB;(ABCD))=(BS;BA)=góc SBA

AC=căn a^2+3a^2=2a

SA=căn SC^2-AC^2=a*căn 3

tan SBA=SA/AB=căn 3

=>góc SBA=60 độ

b: (SC;(SAD))=(SC;SD)=góc SCD

SD=căn SA^2+AD^2=2a*căn 3

cos SCD=(CS^2+CD^2-SD^2)/(2*CS*CD)=-2/căn 7

=>góc SCD=139 độ