K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 3 2022

-Kẻ AG⊥BD tại G.

-Xét △ADG và △BDF có:

\(\widehat{AGD}=\widehat{BFD}=90^0\)

\(\widehat{FDB}\) là góc chung.

\(\Rightarrow\)△ADG∼△BDF (g-g).

\(\Rightarrow\dfrac{DA}{DB}=\dfrac{DG}{DF}\) (tỉ số đồng dạng)

\(\Rightarrow DA.DF=DG.DB\)(1)

-Xét △AGB và △BED có:

\(\widehat{ABG}=\widehat{BDE}\) (AB//CD và so le trong)

\(\widehat{AGB}=\widehat{BED}=90^0\)

\(\Rightarrow\)△AGB∼△BED (g-g).

\(\Rightarrow\dfrac{BA}{DB}=\dfrac{BG}{DE}\) (tỉ số đồng dạng)

\(\Rightarrow BA.DE=DB.BG\) mà \(BA=DC\) (ABCD là hình bình hành).

\(\Rightarrow DC.DE=DB.BG\left(2\right)\)

-Từ (1) và (2) suy ra:

\(DC.DE+DA.DF=DB.DG+DB.BG=DB.\left(DG+BG\right)=DB.DB=DB^2\)

 

10 tháng 3 2022

Bonus: TH BD>AC hoặc ngược lại đều làm tương tự.

11 tháng 6 2021

 a, Xét ΔAHD và ΔAFC có:

      ˆAHDˆAFC=90 độ

      ˆA chung

ΔAHD và ΔAFC đồng dạng (g,g)

AH/AF=AD/AC=AD/AC⇒AD.AF=AC.AH

b,

Từ B kẻ BK⊥AC

Chứng minh tương tự như trên ta có:

AB.AE=AK.AC

 Mà AK=HC (tam giác ABK và tam giác CDH bằng nhau)

⇒AD.AF+AB.AE=AC.AH+AK.AC=AC(AH+AK)=AC(AH+HC)=AC.AC=AC^2

15 tháng 10 2021

a: Xét ΔADE vuông tại E và ΔCBF vuông tại F có 

AD=CB

\(\widehat{ADE}=\widehat{CBF}\)

Do đó: ΔADE=ΔCBF

Suy ra: AE=CF

b: Xét tứ giác AECF có 

AE//CF

AE=CF

Do đó: AECF là hình bình hành

16 tháng 12 2020

a) Ta có: \(AE=EB=\dfrac{AB}{2}\)(E là trung điểm của AB)

\(CF=FD=\dfrac{CD}{2}\)(F là trung điểm của CD)

mà AB=CD(Hai cạnh đối của hình bình hành ABCD)

nên AE=CF=FD=EB

Xét tứ giác AECF có 

AE//CF(AB//CD, E∈AB, F∈CD)

AE=CF(cmt)

Do đó: AECF là hình bình hành(Dấu hiệu nhận biết hình bình hành)

b) Xét tứ giác AEFD có 

AE//FD(AB//CD, E∈AB, F∈CD)

AE=FD(cmt)

Do đó: AEFD là hình bình hành(Dấu hiệu nhận biết hình bình hành)

c) Ta có: AF//CE(Hai cạnh đối trong hình bình hành AECF)

mà H∈AF(gt)

và K∈CE(gt)

nên HF//KC và EK//AH

Xét ΔDKC có 

F là trung điểm của CD(gt)

FH//DK(cmt)

Do đó: H là trung điểm của DK(Định lí 1 về đường trung bình của tam giác)

⇒DH=KH(1)

Xét ΔABH có 

E là trung điểm của AB(gt)

EK//BH(cmt)

Do đó: K là trung điểm của BH(Định lí 1 về đường trung bình của tam giác)

⇒BK=KH(2)

Từ (1) và (2) suy ra DH=HK=KB(đpcm)