K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 10 2021

a) hàm số bậc nhất -2m-4\(\ne\)0<=>m\(\ne-2\)

b)hàm số nghịch biến\(-2m-4< 0\Leftrightarrow m>-2\)

7 tháng 10 2021

\(a,f\left(x\right)=\left(-2m-4\right)x+1\) bậc nhất \(\Leftrightarrow-2m-4\ne0\Leftrightarrow m\ne-2\)

\(b,f\left(x\right)=\left(-2m-4\right)x+1\) nghịch biến \(\Leftrightarrow-2m-4< 0\Leftrightarrow-2m< 4\Leftrightarrow m>-2\)

9 tháng 12 2021

a) khi m khác 1/2

b)khi m >1

c) khi K<5

2 tháng 12 2019

ĐK để hàm số trên là hàm bậc nhất => m-5 khác 0 => m khác 5

b) m-5>0 => hàm số đồng biến

m-5<0 => hàm số ngịch biến

b: để hàm số đồng biến thì m-2>0

hay m>2

7 tháng 12 2021

a, Để hs là hàm bậc nhất thì a\(\ne\)0
   <=> m-2\(\ne0< =>m\ne2\)
b, để hs đồng biến thì a>0
<=> m-2>0<=>m>2
để hs nghichj biến thì a<0
<=> m-2<0<=>m<2

2 tháng 12 2018

a)

đường thẳng (d1) song song với đường thẳng (d2) khi :

a = a' và  b  khác  b'

 suy ra :

\(m-1=3\)                \(\Leftrightarrow m=4\)

 vậy  đường thẳng (d1) song song với đường thẳng (d2) khi  m = 4

1 tháng 3 2019

a) Tìm giá trị của m để hàm số trên là đồng biến, nghịch biến

Hàm số trên là đồng biến khi và chỉ khi :

m + 1 > 0 ⇔ m > -1

Hàm số trên là nghịch biến khi và chỉ khi :

m + 1 < 0 ⇔ m < -1