K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 12 2019

x 3  – 3 x 2 – m = 0 ⇔  x 3  – 3 x 2  = m x 3 – 3 x 2  – m = 0 ⇔  x 3  – 3 x 2  = m (∗)

Phương trình (∗) có 3 nghiệm phân biệt khi và chỉ khi đường thẳng y = m cắt (C) tại 3 điểm phân biệt. Từ đó suy ra: – 4 < m < 0.

18 tháng 2 2018

Chọn D

29 tháng 12 2018

NV
10 tháng 3 2023

\(f^2\left(\left|x\right|\right)-\left(m-6\right)f\left(\left|x\right|\right)-m+5=0\) có \(a-b+c=0\) nên có các nghiệm \(\left[{}\begin{matrix}f\left(\left|x\right|\right)=-1\\f\left(\left|x\right|\right)=m-5\end{matrix}\right.\)

- Với \(f\left(\left|x\right|\right)=-1\Rightarrow\left|x\right|^2-4\left|x\right|+3=-1\Rightarrow\left|x\right|=2\Rightarrow x=\pm2\) có 2 nghiệm

- Xét \(f\left(\left|x\right|\right)=m-5\Leftrightarrow\left|x\right|^2-4\left|x\right|+8=m\) (1)

Từ BBT của \(y=\left|x\right|^2-4\left|x\right|+8\) dễ dàng suy ra (1) có 4 nghiệm pb khi \(4< m< 8\)

\(\Rightarrow m=\left\{5;6;7\right\}\) có 3 giá trị nguyên

23 tháng 5 2017

Ứng dụng đạo hàm để khảo sát và vẽ đồ thị hàm số

Ứng dụng đạo hàm để khảo sát và vẽ đồ thị hàm số

18 tháng 3 2018

Đáp án D

Từ đồ thị hàm số đã cho (như hình vẽ) ta suy ra đồ thị của hàm số

 

 

Từ đó ta có kết quả thỏa mãn yêu cầu bài toán

:  

6 tháng 3 2019

Chọn B

2 tháng 4 2019

Chọn D.

Số nghiệm của phương trình f(x) =  m bằng số giao điểm của đồ thị hàm số y = f(x) và đường thẳng y = m.

Dựa vào đồ thị, điều kiện để phương trình có 4 nghiệm phân biệt là -4 < m < 0.

4 tháng 4 2017

Đáp án C

Phương pháp:

Số nghiệm của phương trình f(x) = m bằng số giao điểm của đồ thị hàm số y = f(x) và đường thẳng y = m

Cách giải:

Số nghiệm của phương trình f(x) = m(*) bằng số giao điểm của đồ thị hàm số y = f(x) và đường thẳng y = m

⇒ Để (*) có 3 nghiệm thực phân biệt thì m ∈ (-1;3)

25 tháng 9 2019

Đáp án A