Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Do đó phương trình f[f(sinx)] = m có nghiệm thuộc khoảng 0 ; π khi và chỉ khi phương trình
f(t) = m có nghiệm thuộc nửa khoảng [-1;1]
Dựa vào đồ thị, suy ra
Chọn C.
Chọn B
Đặt t = x 2 - 2 x với x ∈ - 3 2 ; 7 2
Bảng biến thiên của hàm số t = x 2 - 2 x trên đoạn - 3 2 ; 7 2 là:
Dựa vào bảng biến thiên t ∈ - 1 ; 21 4
Khi đó phương trình f ( x 2 - 2 x ) = m (1) trở thành f(t)=m (2).
Ta thấy, với mỗi giá trị t ∈ ( - 1 ; 21 4 ] ta tìm được hai giá trị của x ∈ - 3 2 ; 7 2
Do đó, phương trình (1) có 4 nghiệm thực phân biệt thuộc - 3 2 ; 7 2 khi và chỉ khi phương trình (2) có hai nghiệm thực phân biệt thuộc ( - 1 ; 21 3 ]
Đường thẳng y=m cắt đồ thị hàm số y=f(t) tại hai điểm phân biệt có hoành độ thuộc - 1 ; 21 4
Dựa vào đồ thị ta thấy chỉ có hai giá trị nguyên của m thỏa yêu cầu là m=3 và m=5