Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Lần lượt thay tọa độ các điểm M, O, P, Q, A vào hàm số f ( x ) = - 1 4 x ta được:
+) Với M (0; 4), thay x = 0; y = 4 ta được 4 = - 1 4 .0 ⇔ 4 = 0 (vô lý) nên M ∉ (C)
+) Với O (0; 0), thay x = 0 ; y = 0 ta được 0 = - 1 4 .0 ⇔ 0 = 0 (luôn đúng) nên O ∈ (C)
+) Với P (4; −1), thay x = 4 ; y = − 1 ta được −1 = - 1 4 . 4 ⇔ 1 = −1 (luôn đúng) nên P ∈ (C)
+) Với Q (−4; 1), thay x = − 4 ; y = 1 ta được 1 = - 1 4 .(−4) ⇔ 1 = 1 (luôn đúng) nên Q ∈ (C)
+) Với A (8; −2), thay x = 8 ; y = − 2 ta được −2 = - 1 4 .8 ⇔ −2 = −2 (luôn đúng) nên A ∈
Đáp án cần chọn là: A
a: \(F\left(-2\right)=\dfrac{3}{2}\cdot\left(-2\right)^2=\dfrac{3}{2}\cdot4=6\)
F(3)=3/2*3^2=27/2
\(F\left(\sqrt{5}\right)=\dfrac{3}{2}\cdot\left(\sqrt{5}\right)^2=\dfrac{3}{2}\cdot5=\dfrac{15}{2}\)
\(F\left(-\dfrac{\sqrt{2}}{3}\right)=\dfrac{3}{2}\cdot\dfrac{2}{9}=\dfrac{3}{9}=\dfrac{1}{3}\)
b: \(F\left(-2\right)=\dfrac{3}{2}\cdot\left(-2\right)^2=\dfrac{3}{2}\cdot4=6\)
=>A thuộc (P)
\(F\left(-\sqrt{2}\right)=\dfrac{3}{2}\cdot\left(-\sqrt{2}\right)^2=\dfrac{3}{2}\cdot2=3\)
=>B thuộc (P)
\(F\left(-4\right)=\dfrac{3}{2}\cdot\left(-4\right)^2=\dfrac{3}{2}\cdot16=\dfrac{48}{2}=24\)
=>C ko thuộc (P)
F(1/căn 2)=3/2*1/2=3/4
=>D thuộc (P)
a)
b)Bảng giá trị
x | 0 | 1 |
y = 2x | 0 | 2 |
Đồ thị hàm số y = 2x đi qua 2 điểm (0; 0) và (1; 2)
a, vẽ đồ thị hàm số y=2-x (d) ; b, các điểm M(2;0) và N(-1;-3) có thuộc đồ thị hàm số không? Vì sao?
a, hàm số y=2-x(d)
cho x=0 =>y =2 Ta được điểm A(0;2)
cho y=0=>x=2 ta được điểm B(2;0)
Vậy đồ thị hàm số (d) là đường thẳng đi qua điểm A(0;2),B(2;0)
b, điểm M(2;0)=>x=2,y=0 thay vào hàm số (d) ta được:
0=2-2(luôn đúng) nên điểm M có thuộc đồ thị hàm số (d)
Điểm N(-1;-3)=>x=-1,y=-3 thay vào hàm số (d) ta được:
-3=2-(-1)(vô lí vì 2-(-1)=3≠-3) nên điểm N không thuộc đồ thị hàm số (d)
Lần lượt thay tọa độ các điểm M, O, P, Q, A vào hàm số f ( x ) = 3 x ta được:
+) Với M (1; 1), thay x = 1 ; y = 1 ta được 1 = 3 . 1 ⇔ 1 = 3 (vô lý) nên M ∉ (C)
+) Với O (0; 0), thay x = 0 ; y = 0 ta được 0 = 3 . 0 ⇔ 0 = 0 (luôn đúng) nên O ∈ (C)
+) Với P (−1; −3), thay x = − 1 ; y = − 3 ta được − 3 = 3 . ( − 1 ) ⇔ − 3 = − 3 (luôn đúng) nên P ∈ (C)
+) Với Q (3; 9), thay x = 3 ; y = 9 ta được 9 = 3 . 3 ⇔ 9 = 9 (luôn đúng) nên Q ∈ (C)
+) Với M (−2; 6), thay x = − 2 ; y = 6 ta được 6 = 3 . ( − 2 ) ⇔ 6 = − 6 (vô lý) nên A (C)
Vậy có ba điểm thuộc đồ thị (C) trong số các điểm đã cho.
Đáp án cần chọn là: B