K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

NV
7 tháng 10 2020

3.

\(y'=3x^2-3\Rightarrow k=y'\left(1\right)=0\)

4.

\(y'=-2x+2=0\Rightarrow x=1\)

\(y''=-2< 0\Rightarrow x=1\) là điểm cực đại

Vậy hàm số ko có điểm cực tiểu

5.

Pt hoành độ giao điểm: \(\frac{x^2-4}{x-1}=0\Rightarrow x^2-4=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=2\\x=-2\end{matrix}\right.\) có 2 giao điểm với trục Ox

NV
7 tháng 10 2020

6.

\(\lim\limits_{x\rightarrow6}\frac{x+4}{-x+6}=\infty\Rightarrow x=6\) là tiệm cận đứng

7.

\(y'=2x+2\)

Tiếp tuyến song song với trục Oy nên có hệ số góc \(k=0\)

\(\Rightarrow2x+2=0\Rightarrow x=-1\Rightarrow y=-4\)

Vậy pttt có dạng \(y+4=0\)

9.

Hai tiệm cận có pt lần lượt \(x=1\)\(y=1\)

Tích khoảng cách từ điểm M đến 2 tiệm cận:

\(d=\left|x_0-1\right|.\left|\frac{x_0+4}{x_0-1}-1\right|=\left|\left(x_0-1\right).\frac{5}{\left(x_0-1\right)}\right|=5\)

10.

Hàm \(y=2x\)\(y'=2>0\) đồng biến trên miền xác định

NV
7 tháng 10 2020

1.

Tiếp tuyến vuông góc với \(y=-x+2017\) nên có hệ số góc \(k=\frac{-1}{-1}=1\)

\(y'=3x^2-4x+2=1\)

\(\Rightarrow3x^2-4x+1=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=\frac{1}{3}\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow x_1+x_2=1+\frac{1}{3}=\frac{4}{3}\)

2.

Tiếp tuyến song song Ox nên có hệ số góc \(k=0\)

\(y'=3x^2-3=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=-1\end{matrix}\right.\)

3.

\(y'=x^2+6x=-9\Rightarrow\left(x+3\right)^2=0\Rightarrow x=-3\Rightarrow y=16\)

Pt tiếp tuyến: \(y=-9\left(x+3\right)+16=-9x-11\)

4.

Tiếp tuyến vuông góc \(y=\frac{1}{9}x+2017\) có hệ số góc \(k=\frac{-1}{\frac{1}{9}}=-9\)

\(y'=-3x^2+6x=-9\Leftrightarrow3x^2-6x-9=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-1\\x=3\end{matrix}\right.\)

Có 2 tiếp điểm nên có 2 tiếp tuyến thỏa mãn

24 tháng 9 2020

Mọi người giải nhanh giúp mình mấy câu này với ạ

25 tháng 9 2020

Mọi người giúp mình giải mấy câu này với ạ

Câu 1 : Phương trình đường tiệm cận đứng của đồ thị hàm số \(y=\frac{2x+1}{x+3}\) A. y = 2 B. x = -3 C. y = -3 D. x = 2 Câu 2 : Hàm số \(y=-x^3+3x\) đồng biến trên khoảng nào sau đây ? A. \(\left(1;+\infty\right)\) B. ( -1 ; 0 ) C. \(\left(0;+\infty\right)\) D. \(\left(-\infty;-1\right)\) Câu 3 : Tìm điều kiện của m để hàm số \(y=\frac{-2}{3}x^3-3x^2+mx\) nghịch biến trên \(\left(-\infty;+\infty\right)\) ? A. \(m\ge\frac{9}{2}\) B....
Đọc tiếp

Câu 1 : Phương trình đường tiệm cận đứng của đồ thị hàm số \(y=\frac{2x+1}{x+3}\)

A. y = 2 B. x = -3 C. y = -3 D. x = 2

Câu 2 : Hàm số \(y=-x^3+3x\) đồng biến trên khoảng nào sau đây ?

A. \(\left(1;+\infty\right)\) B. ( -1 ; 0 ) C. \(\left(0;+\infty\right)\) D. \(\left(-\infty;-1\right)\)

Câu 3 : Tìm điều kiện của m để hàm số \(y=\frac{-2}{3}x^3-3x^2+mx\) nghịch biến trên \(\left(-\infty;+\infty\right)\) ?

A. \(m\ge\frac{9}{2}\) B. \(m\le\frac{9}{2}\) C. \(m\le\frac{-9}{2}\) D. \(m\ge\frac{9}{8}\)

Câu 4 : Tìm điều kiện của tham số m để đồ thị hàm số \(y=\frac{1}{3}x^3-\frac{1}{2}mx^2-\left(2m+3\right)x\) đồng biến trên khoảng \(\left(-2;+\infty\right)\)

A. \(-6\le m\le-2\) B. \(-6< m< -2\)

C. \(m\ge-2\) hoặc \(m\le-6\) D. \(m\le-2\)

Câu 5 : Tìm giá trị nhỏ nhất m của hàm số \(y=x+\frac{4}{x-3}\) trên khoảng \(\left(3;+\infty\right)\)

A. m = 4 B. m = 7 C. m = 3 D. m = 5

3
NV
13 tháng 8 2020

5.

\(y'=1-\frac{4}{\left(x-3\right)^2}=0\Leftrightarrow\left(x-3\right)^2=4\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x-3=2\\x-3=-2\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=5\\x=1< 3\left(l\right)\end{matrix}\right.\)

BBT:

Chương 1:ỨNG DỤNG ĐẠO HÀM ĐỂ KHẢO SÁT VÀ VẼ ĐỒ THỊ CỦA HÀM SỐ

Từ BBT ta có \(y_{min}=y\left(5\right)=7\)

\(\Rightarrow m=7\)

NV
13 tháng 8 2020

3.

\(y'=-2x^2-6x+m\)

Hàm đã cho nghịch biến trên R khi và chỉ khi \(y'\le0;\forall x\)

\(\Leftrightarrow\Delta'=9+2m\le0\)

\(\Rightarrow m\le-\frac{9}{2}\)

4.

\(y'=x^2-mx-2m-3\)

Hàm đồng biến trên khoảng đã cho khi và chỉ khi \(y'\ge0;\forall x>-2\)

\(\Leftrightarrow x^2-mx-2m-3\ge0\)

\(\Leftrightarrow x^2-3\ge m\left(x+2\right)\Leftrightarrow m\le\frac{x^2-3}{x+2}\)

\(\Leftrightarrow m\le\min\limits_{x>-2}\frac{x^2-3}{x+2}\)

Xét \(g\left(x\right)=\frac{x^2-3}{x+2}\) trên \(\left(-2;+\infty\right)\Rightarrow g'\left(x\right)=\frac{x^2+4x+3}{\left(x+2\right)^2}=0\Rightarrow x=-1\)

\(g\left(-1\right)=-2\Rightarrow m\le-2\)

Phiếu ôn số 01 - 2019- Sự nghịch biến đồng biến Câu 1 : Hàm số y = 2x3-3x2+1 nghịch biến trên : A . (0;+∞) B. (0;1) C. (-∞;1) D. (-∞;0) ; (1;+∞) Câu 2: Hàm số y = x4-2x3+2x+1 đòng biến trên : A. (-\(\dfrac{1}{2}\);+∞) B. (-∞;\(\dfrac{-1}{2}\)) C. (0;+∞) D. (-1;\(\dfrac{-1}{2}\)) Câu 3: Hàm số y = \(\dfrac{x+1}{x-1}\) luôn nghịch biến trên : A. R B. R\{1} C. (0;+∞) D. (-∞;1);(1;+∞) Câu 4. Hàm số nào sau đâu nghịch biến trên (1;3) : A. y = x2-4x+8 B.y...
Đọc tiếp

Phiếu ôn số 01 - 2019- Sự nghịch biến đồng biến

Câu 1 : Hàm số y = 2x3-3x2+1 nghịch biến trên :

A . (0;+∞) B. (0;1) C. (-∞;1) D. (-∞;0) ; (1;+∞)

Câu 2: Hàm số y = x4-2x3+2x+1 đòng biến trên :

A. (-\(\dfrac{1}{2}\);+∞) B. (-∞;\(\dfrac{-1}{2}\)) C. (0;+∞) D. (-1;\(\dfrac{-1}{2}\))

Câu 3: Hàm số y = \(\dfrac{x+1}{x-1}\) luôn nghịch biến trên :

A. R B. R\{1} C. (0;+∞) D. (-∞;1);(1;+∞)

Câu 4. Hàm số nào sau đâu nghịch biến trên (1;3) :

A. y = x2-4x+8 B.y =\(\dfrac{x^2+x-1}{x-1}\) C.y =\(\dfrac{2}{3}x^3-4x^2+6x-1\) D. y =\(\dfrac{2x-4}{x-1}\)

Câu 5. Hàm số nào sau đây luôn đồng biến trên R :

A. y = x3+2016 B. y = tanx C. y= x4+x2+1 D. y =\(\dfrac{2x+1}{x+3}\)

Câu 6. Trong các hàm số sau hàm số nào đồng biến trên miền xác định của nó :

A. y = \(\sqrt[3]{x+1}\) B.y = \(\dfrac{\sqrt{x^2+1}}{x^2}\) C. y = \(\dfrac{2x+1}{x+1}\) D. y = sinx

Câu 7. Hà, số y=|x-1|(x2-2x-2) có bao nhiêu khoảng đồng biến :

A.1 B.2 C.3 D.4

Câu 8. Hàm số y = \(\sqrt{2x-x^2}\) nghịch biến trên khoảng nào ?

A. (1;2) B. (1;+∞) C. ( 0;1) D. (0;2)

Câu 9 . Trong các hàm số sau , hàm số nào nghịch biến trên khoảng (0;2) :

A. y = \(\dfrac{x+3}{x-1}\) B. y = x4+2x2+3 C. y= x3-x2+3x-5 D. y= x3-3x2-5

1
7 tháng 8 2018

câu 1 B

câu 2 B

câu 3 D

câu 4 C

câu 5 C

câu 8 A

câu 9 D

23 tháng 5 2017

Ứng dụng đạo hàm để khảo sát và vẽ đồ thị hàm số

Ứng dụng đạo hàm để khảo sát và vẽ đồ thị hàm số