Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
{1;4}, {1;5}, {2;4}, {2;5}, {3;4}, {3;5}
=> có 6 tập hợp
{1;4;5}, {2;4;5}, {3;4;5}
Học tốt
Chọn (C)
Các tập hợp đó là: {Tuấn, cam}; {Tuấn, táo}; {Tuấn, ổi}; {Dũng, cam}; {Dũng, táo}; {Dũng, ổi}.
C = { a,2 }
D = { a ,3}
E = {b , 2}
...
F = {c , 3}
Viết được : 2 x 3 = 6 (tập hợp)
a) M = { a;b;2 }
M = { a;b;4 }
M = { a;b;6 }
Vậy tập hợp M có 3 phần tử
b) N = { a;2;4 }
N = { a;2;6 }
N = { a;4;6 }
N = { b;2;4 }
N = { b;4;6 }
N = { b;2;6 }
Vậy tập hợp N có 3 phần tử
a) Ta thấy phần tử 1 ∈ A mà 1 ∉ B, do đó 1 ∈ C. Tương tự, ta cũng có: 4; 9 ∈ C
Vậy C = {1; 4; 9}
b) Làm tương tự câu a), ta có: D = {3; 6}
c) Ta thấy phần tử 2 vừa thuộc A, vừa thuộc B nên 2 ∈ E. Tương tự, ta có: 5; 7 ∈ E.
Vậy E = {2; 5; 7}.
d) Ta thấy phần tử 1 ∈ A nên 1 ∈ G; 3 ∈ B nên 3 ∈ G; …
Vậy G = {1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 9}
a) Tập hợp A có 4 phần tử
b) Tập hợp B có 5 phần tử
c) \(C=\left\{1;9;8;4;3;7;6;5\right\}\)
d) \(M=\left\{4;6;8\right\}\)
\(M=\){X l X là số tự nhiên chẵn trong tập hợp A B }
e) \(G=\left\{1;9;3;7;5\right\}\)
\(G=\){ X l X là số tự nhiên lẻ trong tập hợp A B }
g) \(S=\left\{1;9;3;7;6\right\}\)
Ở tập hợp B dư 1 phân tử 7 nha ( o v o )
Có tất cả 4 tập hợp C như vậy đó là: {1;2} ; {1;4} ; {3;2} ; {3;4}
Ủng hộ mk nha ^_-
có tất cả 4 tập hợp C như vậy đó là : {1;2} ; {1;4} ; {3;2} ; {3;4}
Các bạn nha
Tương tự bài này, bạn có thể tham khảo tại đây:
https://hoc24.vn/cau-hoi/cho-hai-tap-a12345-babcd-co-bao-nhieu-tap-hop-co-hai-phan-tu-thoa-man-co-mot-phan-tu-thuoc-tap-hop-a-va-mot-phan-tu-thuoc-tap-hop-ba-16-b-18-c.1756097843259