K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 4 2017

Đặt z1 + z2 = a; z1. z2 = b; a, b ∈ R

Khi đó, z1 và z2 là hai nghiệm của phương trình

(z – z1)(z – z2) = 0 hay z2 – (z1 + z2)z + z1. z2 = 0 ⇔ z2 – az + b = 0

Đó là phương trình bậc hai đối với hệ số thực. Suy ra điều phải chứng minh.



3 tháng 4 2017

TRONG VONG MAY PHUT MA GIAI MẤY BÀI LIỀN BẠN LÀ 1 SIÊU NHÂN GIẢI TOÁN...HOẶC BẠN LÀ 1 SIÊU NHÂN SAO CHÉP TỪ SÁCH GIẢI BÀI TẬP LÊN ĐỂ CẦU ...."GP"batngo

28 tháng 4 2017

Đáp án D

Sự thay đổi số oxi hóa của Fe trong 2 phản ứng là :

Suy ra FeO vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử.

7 tháng 9 2018

Khử mùi tanh của cá, ta cho vào một ít dấm CH3COOH các amin sẽ tạo muối với CH3COOH nên không còn tanh nữa.

(CH3)3N + CH3COOH → CH3COONH(CH3)3

15 tháng 11 2019

Mà este X tạo bởi ancol đơn chức và axit 2 chức nên X có 4 O trong công thức phân tử

→ X là C7H8O4

X + NaOH → X1 + X2 + Z và 2 ancol X1, X2 là đồng đẳng nên X là

CH3 – OOC – CH=CH- COO- CH2- CH3

→ Z là NaOOC – CH = CH – COONa

X1, X2 là CH3OH; C2H5OH

Y là CH3 – OOC – CH- CH- COO- CH2- CH3

a. Đúng

b. Đúng

c. Đúng

d. sai

Đáp án cần chọn là: D

15 tháng 11 2019

Đáp án D

Giả sử số mol của A và B lần lượt là x và y (mol). Ta có hệ phương trình sau:

10 tháng 12 2018

Đáp án C

Phản ứng đầu tiên: Fe2+ → Fe => tính oxi hóa

Phản ứng thứ 2: Fe2+ → Fe3+ => Tính khử

29 tháng 9 2017

Đáp án D.

vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử

14 tháng 5 2019

Chọn D

24 tháng 11 2019

5 tháng 2 2018

Chọn A