Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Số đo góc BOC là:
\(50^o-30^o=20^o\)
b) Số đo góc BOD là:
\(20^o.2=40^o\)
Số đo góc AOE là:
\(50^o.2=100^o\)
a) A O C ^ = 130°.
b) Tia OA nằm giữa hai tia OB và OD vì trên cùng một nửa mặt phẳng bờ có chứa tia OB ta có B O D ^ > B O A ^
c) Tia OA là tia phân giác của B O D ^ vì tia OA nằm giữa hai tia OB,OD và A O D ^ = A O B ^
a) A O C ^ = 130 °
b) Tia OA nằm giữa hai tia OB và OD vì trên cùng một nửa mặt phẳng bờ có chứa tia OB ta có B O D ^ > B O A ^
c) Tia OA là tia phân giác của B O D ^ vì tia OA nằm giữa hai tia OB,OD và A O D ^ = A O B ^
a)Tia OB nằm giữa hai tia OA và OC vì trên cùng nửa mặt phẳng bờ chứa tia OA có góc AOB < góc AOC.
Ta có : Góc AOB+ Góc BOC= Góc AOC
30 độ + góc BOC= 50 độ
góc BOC = 50 độ -30 độ
góc BOC = 20 độ
b) Vì tia OD là tia phân giác của góc BOD nên :
Góc BOD= Góc BOC.2=20.2=40 độ
Vì tia OE là tia phân giác của góc AOE nên:
Góc AOE= Góc AOC.2=50.2= 100 độ
Câu 3. Trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia OA vẽ các tia OB, OC sao cho . Vẽ tia phân giác OM của góc AOB.
a) Trong ba tia OB, OC, OM tia nào nằm giữa hai tia còn lại?
b) Chứng tỏ rằng : Câu 3. Trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia OA vẽ các tia OB, OC sao cho . Vẽ tia phân giác OM của góc AOB.
a) Trong ba tia OB, OC, OM tia nào nằm giữa hai tia còn lại?
b) Chứng tỏ rằng :
a) Ta có A O B ^ < A O C ^ nên tia OB nằm giữa hai tia OA và OC. Theo tính chất cộng góc, suy ra 20°, nên A O B ^ = B O C ^ . Vậy OB là tia phân giác của góc AOC.
b) Tương tự ý a), tính được
C O D ^ = 20° và B O D ^ = 40°.
c) Ta có B O C ^ = C O D ^ = B O D ^ 2 (cùng bằng 20°). Do đó, tia OC là tia phân giác của góc BOD.