Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án B.
Vì q1 và q2 đặt cố định nên muốn q0 cân bằng thì ba điện tích đặt thẳng hàng, dấu “xen kẽ nhau”, q0 phải ở q0 sẽ chị tác dụng hai lực ngược hướng nhau và độ lớn bằng nhau:
k q 1 q 0 r 10 2 = k q 2 q 0 r 20 2 ⇒ r 10 = 3 r 20 ⇔ r 20 + 12 = 3 r 20 ⇒ r 20 = 6 c m
Đáp án B
Vì q 1 và q 2 đặt cố định nên muốn q 0 cân bằng thì ba điện tích đặt thẳng hàng, dấu “xen kẽ nhau”, q 0 phải ở q 0 sẽ chịu tác dụng hai lực ngược hướng nhau và độ lớn bằng nhau:
1)lực tĩnh điện đẩy nhau cảu A và B là :
9*10^(9)*((1.8*10^(-8)*5.4*10^(-9))/0.03^(2))=9.72*10^(-4) N
gọi X là q c
vì tổng lục tĩnh điện tác dụng lên A ss with BC nên
ta có pt
9.72*10^(-4)+(9*10^(9)*((1.8*10^(-8)*X)/0.04^(2))=9*10^(9)*((5.4*10^(-9)*X)/0.056(2))
giải tìm được X=-1.8*10^(-8)
không chắc đúng đâu !
hình như sai cái gì đó chổ pt thay 0.05^(2) =>0.5^(2)
ta được X=-9.6*10^(-9)
Giả sử q 0 > 0. Để q0 cân bằng thì hợp lực tác dụng lên q 0 phải bằng không, ta có:
Vì q1; q2 cùng dấu nên C thuộc đoạn thẳng AB: AC + BC = AB (*) và q 1 A C 2 = q 2 B C 2 (**)
Từ (*) và (**) ta có: