K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 5 2022

a) Tcó A thuôc tia phân giác và AB,AC vuông góc với Ox,Oy

--> AB=AC(định lí)

b)  hình như bạn ghi thiếu hay sao á

c) Xét tam giác ABO và tam giác ACO có:

AB=AC(cmt)

AO cạnh chung

B=C=90(gt)

Do đó tam giác ABO = tam giác ACO

--> BO=CO(tương ứng)

hay BO=5cm

Áp dụng định lí Pytago vào tam giác BEO có

BE^2+EO^2=BO^2

BE^2+3^2=5^2

--> BE=4cm

Áp dụng định lí Pytago vào tam giác BCE có:

BE^2+EC^=BC^2

4^2+8^2=BC^2

80=BC^2 Hay BC=\(\sqrt{80}\)

d) Từ câu a ta có:

AB=AC --> tam giác ABC là tam giác cân

8 tháng 2 2018

a) Ta thấy ngay    (Cạnh huyền - góc nhọn)

b) Do 

Mà AB = AC nên AO là đường trung trực đoạn thẳng BC hay AO vuông góc BC.

c) Do OB = OC nên OB = 5cm.

Áp dụng định lý Pi-ta-go cho tam giác vuông BEO ta có:

EC = EO + OC = 8cm

Vậy thì áp dụng định lý Pi-ta-go cho tam giác vuông BEC ta có:

d) Ta thấy ngay  hay tam giác ABC là tam giác đều.

Ta có: OA là tia phân giác của \(\widehat{xOy}\)(gt)

nên \(\widehat{xOA}=\widehat{yOA}=\dfrac{\widehat{xOy}}{2}=\dfrac{120^0}{2}=60^0\)

hay \(\left\{{}\begin{matrix}\widehat{BOA}=60^0\\\widehat{COA}=60^0\end{matrix}\right.\)

Ta có: ΔAOC vuông tại C(AC\(\perp\)Oy tại C)

nên \(\widehat{CAO}+\widehat{COA}=90^0\)(hai góc nhọn phụ nhau)

hay \(\widehat{CAO}=30^0\)

Ta có: ΔAOB vuông tại B(AB\(\perp Ox\) tại B)

nên \(\widehat{BAO}+\widehat{BOA}=90^0\)(hai góc nhọn phụ nhau)

hay \(\widehat{BAO}=30^0\)

Ta có: \(\widehat{CAB}=\widehat{CAO}+\widehat{BAO}\)(tia AO nằm giữa hai tia AB,AC)

\(\Leftrightarrow\widehat{CAB}=30^0+30^0\)

hay \(\widehat{CAB}=60^0\)

Xét ΔAOC vuông tại C và ΔAOB vuông tại B có

AO chung

\(\widehat{CAO}=\widehat{BAO}\left(=30^0\right)\)

Do đó: ΔAOC=ΔAOB(cạnh huyền-góc nhọn)

hay AC=AB(hai cạnh tương ứng)

Xét ΔABC có AB=AC(cmt)

nên ΔABC cân tại A(Định nghĩa tam giác cân)

Xét ΔABC cân tại A có \(\widehat{BAC}=60^0\)(cmt)

nên ΔABC đều(Dấu hiệu nhận biết tam giác đều)

Bài 8:

a: Xét ΔOBA vuông tại B và ΔOCA vuông tại C có

OA chung

góc BOA=góc COA

=>ΔOBA=ΔOCA

=>AB=AC

b: OB=OC

AB=AC

=>OA là trung trực của BC

=>OA vuông góc với BC

c: góc BAC=360-90-90-120=60 độ

Xét ΔBAC có BA=BC và góc BAC=60 độ

nên ΔBAC đều

14 tháng 11 2016

Bài 2:

Bạn tự vẽ hình và ghi gt kl nha!

a) Xét 2 tam giác OAD và tam giác OBC có:

Ô là góc chung

OA = OC (gt)

OB = OD (gt)

suy ra tam giác OAD = tam giác OBC(c-g-c)

suy ra AD = BC ( 2 cạnh tương ứng)

b) Ta có: OB = OA + AB

OD = OC + CD

mà OB = OD

OA = OC

suy ra AB = CD

Bạn kí hiệu A1, A2, C1, C2 vào hình vẽ nhé!

Xét 2 tam giác EAB và tam giác ECD có:

AB = CD (cmt)

Góc B = góc D (Vì tam giác OAD = tam giác OBC)

góc A1 + A2 = 180 độ

góc C1 + C2 = 180 độ

mặt khác góc A1 = góc A2 (vì tam giác OAD = tam giác OBC)

suy ra góc A2 = góc C2

suy ra tam giác EAB = tam gics ECD (g-c-g)

c) Xét 2 tam giác OAE và tam giác OCE có:

OA = OB (gt)

AE = CE (vì tam giác EAB = tam giác ECD)

OE là cạnh chung

suy ra tam giác OAE = tam giác OCE (c-c-c)

suy ra góc O1 = O2 ( 2 góc tương ứng)

mà góc O1 = góc O2

suy ra OE là tia phân giác của xÔy

 

14 tháng 11 2016

thông minh lắm Hà

12 tháng 12 2017

Giải bài 52 trang 128 Toán 7 Tập 1 | Giải bài tập Toán 7Giải bài 52 trang 128 Toán 7 Tập 1 | Giải bài tập Toán 7

Hai tam giác vuông ABO (góc B = 90º) và ACO (góc C = 90º) có :

Giải bài 52 trang 128 Toán 7 Tập 1 | Giải bài tập Toán 7

⇒ ΔABO = ΔACO (cạnh huyền – góc nhọn)

⇒ AB = AC (hai cạnh tương ứng) ⇒ ΔABC cân.

Giải bài 52 trang 128 Toán 7 Tập 1 | Giải bài tập Toán 7

Tam giác cân ABC có góc A = 60º nên là tam giác đều.