Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
mãi mới có 1 bài toán lớp 7
hình :
xét \(\Delta OAI\)và \(\Delta OBI\)
OA = OB ( gt)
IA=IB ( I là trung điểm của AB)
OI - cạnh chung
=>\(\Delta OAI\)=\(\Delta OBI\)(c.c.c)
vì \(\Delta OAI\)=\(\Delta OBI\)
=>\(\widehat{AOI}\)=\(\widehat{BOI}\)(2 góc tương ứng)
OI nằm giữa 2 tia Ox và Oy
=> OI là pg của \(\widehat{xOy}\)
câu 2 và 3 dễ rồi bạn tự làm đi được ko z mik lười lắm
a) \(\Delta AKO\)và \(\Delta BKO\)có:
OA = OB (theo GT)
\(\widehat{AOK}=\widehat{BOK}\)(Vì OK là tia phân giác của \(\widehat{xOy}\))
OK: cạnh chung
Do đó: \(\Delta AKO=\Delta BKO\)(c.g.c)
Suy ra: AK = KB (cặp cạnh tương ứng)
b) Ta có: \(\widehat{AKO}+\widehat{BKO}=180^o\)(vì là hai góc kề bù)
Mà \(\widehat{AKO}=\widehat{BKO}\)(do \(\Delta AKO=\Delta BKO\))
Do đó: \(\widehat{AKO}=\frac{180^o}{2}=90^o\)
Suy ra: \(OK\perp AB\)
c) \(\Delta HOK\)và \(\Delta IOK\)có:
\(\widehat{KHO}=\widehat{KIO}=90^o\)(do \(KH\perp Ox,KI\perp Oy\))
OK: cạnh chung
\(\widehat{AOK}=\widehat{BOK}\)(Vì OK là tia phân giác của \(\widehat{xOy}\))
Do đó: \(\Delta HOK=\Delta IOK\)(cạnh huyền, góc nhọn)
Suy ra \(\widehat{HKO}=\widehat{IKO}\)(cặp góc tương úng)
Mà tia KO nằm giữa hai tia KH và KI
Nên KO là tia phân giác của \(\widehat{HKI}\)
a: Xét ΔAOC vuông tại C và ΔBOD vuông tại D có
OA=OB
góc O chung
=>ΔAOC=ΔBOD
b: góc CAO+góc IAB=góc OAB
góc OBD+góc IBA=góc OBA
mà góc CAO=góc OBD và góc OAB=góc OBA
nên góc IAB=góc IBA
=>ΔIAB cân tại I
c: IC=ID
ID<IA
=>IC<IA
A) xet tam giac BCO vuong tai C va tam giac AMO vuong tai M ta co
OB= OA ( gt) goc BOC= goc AOM ( goc chung )
--> tam giac BCO = tam giac AMO ( ch-gn)
--> BC= AM
b)xet tam giac OMK vuong tai M va tam giac OCK vuong tai C ta co
OK=OK ( canh chung )
OM=OC ( tam giac OAM= tam giac OBC)
--> tam giac OMK = tam giac OCK ( ch-cgv)
em mới lớp 4 thời chưa biết đâu còn non lắm chị ạ