Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
HÌnh Tự vẽ nha
a) yÔz=180*-xÔy=180*-60*=120*
b) tÔy=\(\frac{120}{2}\)=60* (tia phân giác)
=>tÔx=60*+60*=120*
c) SAi ĐỀ suy ra mk ko pik chứng minh bn thông cảm
(a) Do tia On nằm giữa 2 tia Ox và Oy nên ta có \(\widehat{xOy}=\widehat{xOn}+\widehat{nOy}\)
\(\Rightarrow\widehat{xOn}=\widehat{xOy}-90^0\) hay \(\widehat{xOn}\) nhọn
\(\Rightarrow\widehat{xOn}< \widehat{xOm}\) mà 2 tia Om và On cùng thuộc nửa mặt phẳng bờ Ox chứa Oy nên tia On nằm giữa tia Ox và tia Oy
\(\Rightarrow\widehat{xOn}+\widehat{mOn}=\widehat{xOm}=90^0\)
Tương tự ta có \(\widehat{yOm}+\widehat{mOn}= 90^0 \). Do đó \(\widehat{xOn}=\widehat{yOm}\) (đpcm).
(b) Ta có: \(\widehat{xOn}=\widehat{xOy}-90^0=\dfrac{1}{2}\widehat{xOy}+\dfrac{\widehat{xOy}-180^0}{2}<\dfrac{\widehat{xOy}}{2}=\widehat{xOt}<90^0=\widehat{xOm}\)Mà Om, On, Ot cùng thuộc nửa mặt phẳng bờ Ox chứa Oy nên tia Ot nằm giữa 2 tia Om và On.
\(\Rightarrow\) \(\widehat{nOt}=\widehat{xOt}-\widehat{xOn}=\widehat{yOt}-\widehat{yOm}=\widehat{tOm}\) hay Ot là phân giác \(\widehat{mOn}\) (đpcm).
cho mk hỏi câu a : sao câu đầu bn viết là do tia On nằm giữa 2 tia Ox và Oy rồi mà ở dưới bn còn suy ra lm gì?
Tương tự bài này bạn tự thay số nhé :
đề bài :Trên cùng 1 nửa mặt phẳng bờ chưa tia Ox vẽ 2 tia Oy , Oz sao cho góc xOy= 50 độ , góc xOz= 150 độ . Vẽ 2 tia Om , On lần lượt là tia phân giác góc xOy và yOz
a, Tính mOn
b, Chứng tỏ rằng Oy là tia phân giác của góc xOn
giải
a/ vì xoz > xoy => oy nằm giữa ox,oz
nên: zoy = 150 - 50 = 100
theo đề: on là pg zoy => zon = noy = 50
vì zox > zon => on nằm giữa ox,oz
vì thế: nox = 150 - 50 = 100
theo đề: om là pg xoy => xom = moy = 25
vì nox > xom => om nằm giữa ox,ôn
=> mon = 100 - 25 = 75
b) đang nghĩ
a) Vì tia Ot là tia phân giác của \(\widehat{xOy}\)
=> \(\widehat{xOt}=\widehat{yOt}=\dfrac{\widehat{xOy}}{2}=\dfrac{70^o}{2}=35^o\)
Vậy \(\widehat{yOt}=35^o\)
b) Trên cùng 1 nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox có :
\(\widehat{xOy}=70^o< \widehat{xOz}=90^o\)
=> Tia Oy nằm giữa tia Ox và tia Oz
=> \(\widehat{xOy}+\widehat{yOz}=\widehat{xOz}\left(1\right)\)
Thay \(\widehat{xOy}=70^o\) và \(\widehat{xOz}=90^o\) vào (1) , ta được :
\(70^o+\widehat{yOz}=90^o\)
=> \(\widehat{yOz}=90^o-70^o=20^o\)
Vậy \(\widehat{yOz}=20^o\)
Cặp góc phụ nhau có trong hình là \(\widehat{xOy}\) và \(\widehat{yOz}\)
Ta có xOy+yOP=180o(kề bù)
120o+yOP=180o
=> yOP=600
Vì oy nằm giữa góc yON và yOP nên
yON+POy=nOP
60o+60o=nOP
120o=nOP
a, Góc ZOY= 130 độ -70 độ =60độ
b, Góc TOZ= 180-130=50
Góc TOY=180-70=110
c, Tia OZ không là tia phân giác của góc TOZ và
Tia OZ cũng ko là tia phân giác của góc TOY nhé !!
Vì Ot là tia phân giác của góc yOx
=> góc yOt= góc tOx= 80/2= 40 (độ)
ta có : góc tOz + góc xOm=180 độ
=>góc xOm=180 độ - góc tOx=180 độ - 40 độ =140 độ
b) ta có : góc mOt + góc yOt = 180 độ
=> góc mOt = 180 độ - góc yOt=180 độ - 40 độ = 140 độ
So sánh: góc xOm=góc mOy ( =140 độ )
hinh nà