K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a)MOy^=180∘−xOM^=180−60=120∘

MON^=yON^−MOy^=150−120=30∘

b)Ta có: xON^=xOM^−MON^=60−30=30∘

xON^=MON^

⇒ON là tia phân giác của 

4 tháng 5 2021

Tham khảo : Câu hỏi của Hương Chi - Toán lớp 6 - Học trực tuyến OLM

25 tháng 7 2016

a) Góc yOm = 1800 - 1000 = 800 

Góc yOn = 1800 - 300 = 1500 . => góc yOm < góc yOn => đpcm

b) Góc mOn = góc yOn - góc yOm = 1500 - 800 = 700 

c) góc yOt = góc yOm = 800 

d) góc aOm = 1/2 góc yOm = 400 

góc mOn = 700  => góc aOn = góc aOm + góc mOn = 700 + 400 =1100 

15 tháng 5 2017

Trên cùng 1 nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, có :

\(\widehat{xOm}=50^o\)

\(\widehat{xOn}=150^o\)

\(\Rightarrow\widehat{xOm}< \widehat{xOn}\left(50^o< 150^o\right)\)

Nên tia Om nằm giữa 2 tia Ox và On

\(\Rightarrow\widehat{xOm}+\widehat{mOn}=\widehat{xOn}\)

     \(50^o+\widehat{mOn}=150^o\)

                  \(\widehat{mOn}=150^o-50^o=100^o\) 

         Vậy  \(\widehat{mOn}=100^o\)

Do Ot là tia phân giác của \(\widehat{mOn}\)

\(\Rightarrow\widehat{tOm}=\frac{\widehat{mOn}}{2}=\frac{100^o}{2}=50^o\)

Vì tia Om nằm giữa 2 tia Ox và On

Nên tia Om nằm giữa 2 tia Ox và Ot

\(\Rightarrow\widehat{xOm}+\widehat{mOt}=\widehat{xOt}\)

     \(50^o+50^o=\widehat{xOt}\)

                 \(\widehat{xOt}=100^o\)

          Vậy \(\widehat{xOt}=100^o\)

Ai thấy tớ đúng k nha

15 tháng 5 2017

mới học lớp 5,yêu Duyên đúng ko,con trai ư,con trai thì đừng lại gần

15 tháng 7 2021

a, Có xOn + yOn = 180 ( 2 góc kề bù )

        60 + yOn = 180

                yOn = 120

Vậy yOn = 120

b, Có xOn = 2xOm 

  Mà Om thuộc xOn

 Suy ra Om là pg của xOn

c, Có Om là pg của xOn ( chứng minh trên )

Suy ra mOn = xOm = xOn /2

          mOn = 30

Có Oz là pg của yOn

Suy ra : zOn = yOz = yOn/2

             zOn = yOz = 120/2

             zOn = yOz = 60

Có : zOn và mOn là 2 góc kề nhau

Suy ra : zOn + mOn = zOm

             60 + 30        = zOm

              zOm            = 90 

*Tham khảo

a) Ta có: \(\widehat{xOn}+\widehat{yOn}=180^0\)(hai góc kề bù)

\(\Leftrightarrow\widehat{yOn}+60^0=180^0\)

hay \(\widehat{yOn}=120^0\)

b) Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, ta có: \(\widehat{xOm}< \widehat{xOn}\left(30^0< 60^0\right)\)

nên tia Om nằm giữa hai tia Ox và On

mà \(\widehat{xOm}=\dfrac{\widehat{xOn}}{2}\left(30^0=\dfrac{60^0}{2}\right)\)

nên Om là tia phân giác của \(\widehat{xOn}\)

c) Ta có: \(\widehat{zOn}=\dfrac{\widehat{yOn}}{2}\)(Oz là tia phân giác của \(\widehat{yOn}\))

\(\widehat{nOm}=\dfrac{\widehat{xOn}}{2}\)(gt)

Do đó: \(\widehat{zOn}+\widehat{nOm}=\dfrac{\widehat{xOn}}{2}+\dfrac{\widehat{yOn}}{2}\)

\(\Leftrightarrow\widehat{zOm}=\dfrac{180^0}{2}=90^0\)

12 tháng 5 2021

hông bít

 

13 tháng 5 2021

tui thi xong rồi khỏi cần giải làm gì