K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 3 2016

a) vì góc bẹt=180 độ

180 độ>40 độ

=>tia om nẵm giữa 2 tia oa và ob

=>mob+moa=boa

thay moa=40 độ; boa=180 độ,ta có:

mob+40=180

mob=180-40

mob=40 độ

b)vì tia on là tia phân giác của góc mob

=>góc noa=\(\frac{1}{2}\) góc moa=\(\frac{1}{2}\)*40=20 độ

đáp số:a)mob=40 độ; noa=20 độ

25 tháng 2 2018

Trên cùng 1 nữa mặt phẳng bờ AB có tia OM => AOB và BOM là 2 góc kề bù
=> AOM+BOM=180 độ 
<=> 100 độ + BOM=180 độ
=>BOM=180 độ - 100 độ =80 độ
Ta có: BON+NOM=BOM=80 độ
<=>40 độ + NOM =80 độ
=> NOM=80 độ - 40 độ=40 độ 
=> NOM=BON <=> ON là tia pg của BOM

25 tháng 2 2018

theo hình ta có      góc MON+ góc AOM+ góc BON= 180 độ

thay số ta có      100+40+ góc MON= 180 độ 

                         suy ra  140+MON=180 độ

                      ta đc  góc MON= 40 độ              mà góc BON= 40 độ 

         suy ra góc BON= góc MON (40 độ) 

hay ta nói ON là tia phân giác của góc BOM

28 tháng 6 2021

Ta có : \(\widehat{O1}+\widehat{O2}+\widehat{O3}=180^o\) ( góc bẹt )

\(=70^o+\widehat{O2}+55^o=180^o\)

\(\Rightarrow\widehat{O2}=55^o\)

\(\left\{{}\begin{matrix}\widehat{NOE}=\widehat{O2}+\widehat{O3}=110^o\\\widehat{MON}=\widehat{O1}+\widehat{O2}=125^o\end{matrix}\right.\)

b, Ta có : \(\widehat{O2}=\widehat{O3}\left(=55^o\right)\)

=> OM là phân giác của góc EON ( ĐPCM )

28 tháng 6 2021

em cảm ơn,anh có thể giúp em 2 câu trên không ạ! 9h em phải nộp cho cô rồi ạ

 

25 tháng 7 2016

a) Góc yOm = 1800 - 1000 = 800 

Góc yOn = 1800 - 300 = 1500 . => góc yOm < góc yOn => đpcm

b) Góc mOn = góc yOn - góc yOm = 1500 - 800 = 700 

c) góc yOt = góc yOm = 800 

d) góc aOm = 1/2 góc yOm = 400 

góc mOn = 700  => góc aOn = góc aOm + góc mOn = 700 + 400 =1100 

27 tháng 4 2021

a) Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia 
O
a
, ta có  
ˆ
a
O
b
<
ˆ
a
O
c
(
60
0
<
120
0
)
nên 
O
b
 là tia nằm giữa hai tia 
O
a
 và 
O
c

ˆ
a
O
b
+
ˆ
b
O
c
=
ˆ
a
O
c

ˆ
b
O
c
=
ˆ
a
O
c

ˆ
a
O
b
=
120
0

60
0
=
60
0
.

b) Theo chứng minh trên ta có tia 
O
b
 là tia nằm giữa hai tia 
O
a
 và 
O
c
.

Lại có 
ˆ
a
O
b
=
ˆ
a
O
c
=
60
0
Suy ra 
O
b
 là tia phân giác của 
ˆ
a
O
c
.

c) Vì tia 
O
t
 là tia đối của tia 
O
a
 nên góc 
a
O
t
 là góc bẹt, hay 
ˆ
a
O
t
=
180
0
.

Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia 
O
a
, ta có  
ˆ
a
O
c
<
ˆ
a
O
t
(
120
0
<
180
0
)
nên 
O
c
 là tia nằm giữa hai tia 
O
a
 và 
O
t

ˆ
a
O
c
+
ˆ
c
O
t
=
ˆ
a
O
t

ˆ
c
O
t
=
ˆ
a
O
t

ˆ
a
O
c
=
180
0

120
0
=
60
0
.

Vì 
O
m
 là tia phân giác của 
ˆ
c
O
t
 nên 
ˆ
c
O
m
=
1
2
ˆ
c
O
t
=
60
0
2
=
30
0
.

Ta có 
ˆ
b
O
c
+
ˆ
c
O
m
=
60
0
+
30
0
=
90
0
, do đó 
ˆ
b
O
c
 và 
ˆ
c
O
m
 là hai góc phụ nhau.

27 tháng 4 2021

bạn Vũ Gia Huy giải được bài này à giỏi thật