Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a, Ta có
\(\widehat{AOD}=\widehat{AOB}-\widehat{BOD}\)
\(\Rightarrow\widehat{AOD}=130^0-90^0=40^0\) [ 1 ]
Mặt khác
\(\widehat{BOC}=\widehat{AOB}-\widehat{AOC}\)
\(\Rightarrow\widehat{BOC}=130^0-90^0=40^0\) [ 2 ]
Từ [ 1 ] và [ 2 ] suy ra
\(\widehat{AOD}=\widehat{BOC}=40^0\)
b.Ta thấy
\(\widehat{AOB}=\widehat{AOD}+\widehat{COD}+\widehat{BOC}\)
\(\Rightarrow\widehat{COD}=\widehat{AOB}-2\widehat{AOD}\)[ vì góc AOD = góc BOC theo câu a ]
\(\Rightarrow\widehat{COD}=130^0-2.40^0\)
\(\Rightarrow\widehat{COD}=130^0-80^0=50^0\)
Vậy góc COD = 50độ
c.Vì OM là tia phân giác góc COD nên
\(\widehat{COM}=\widehat{DOM}=\frac{\widehat{COD}}{2}=\frac{50^0}{2}=25^0\)
Ta có
\(\widehat{AOM}=\widehat{AOD}+\widehat{DOM}\)
\(\Rightarrow\widehat{AOM}=40^0+25^0=65^0\)
mà \(\widehat{BOM}=\widehat{BOC}+\widehat{COM}\)
\(\Rightarrow\widehat{BOM}=40^0+25^0=65^0\)
Suy ra \(\widehat{AOM}=\widehat{BOM}\)
Vậy OM là tia phân giác góc AOB
Chúc bạn học tốt
a. Ta có:
O A ⊥ O C ( G T ) ⇒ A O C ^ = 90 ° O D ⊥ O B ( G T ) ⇒ D O B ^ = 90 ° A O D ^ + C O D ^ = A O C ^ = 90 ° B O C ^ + C O D ^ = D O B ^ = 90 °
⇒ A O D ^ = B O C ^ (Cùng phụ C O D ^ )
b. Ta có:
A O D ^ + B O D ^ = A O B ^ ⇒ A O D ^ + 90 ° = 130 ° ⇒ A O D ^ = 130 ° − 90 ° ⇒ A O D ^ = 40 °
Mà A O D ^ + C O D ^ = 90 ° ( C M T )
40 ° + C O D ^ = 90 ° C O D ^ = 50 °
c. OM là tia phân giác của A O B ^ nên:
A O M ^ = B O M ^ = A O B ^ 2 = 65 °
A O D ^ + D O M ^ = A O M ^ 40 ° + D O M ^ = 65 ° D O M ^ = 25 °
Tương tự ta tìm được C O M ^ = 25 °
Do đó C O M ^ = D O M ^ ( = 25 ° )
Vậy OM là tia phân giác của C O D ^
Ta có:
Góc BOD + góc DOC = 1200
=> góc DOC = 1200 - góc BOD = 120o - 90o = 30o
Góc AOC + góc COB = 120o
=> góc COB = 120o - góc AOC= 120o - 90o = 300
mà Góc BOC + góc COD + góc DOA = 120o
=> góc COD = 120o - ( góc BOC + góc DOA) = 1200 - 600 = 600
Ta có:
Góc BOC = Góc AOD
=> 1 / 2 BOC = 1 / 2 OD= 30 / 2 =15o
hay góc nOC = góc mOD = 15o
mà góc nOm= góc nOC +góc mOD + góc COD = 15o +150 +600 = 90o
hay nO vuông góc với mO.
Ta có:
Góc BOD + góc DOC = 1200
=> góc DOC = 1200 - góc BOD = 120o - 90o = 30o
Góc AOC + góc COB = 120o
=> góc COB = 120o - góc AOC= 120o - 90o = 300
mà Góc BOC + góc COD + góc DOA = 120o
=> góc COD = 120o - ( góc BOC + góc DOA) = 1200 - 600 = 600
Ta có:
Góc BOC = Góc AOD
=> \(\frac{1}{2}BOC=\frac{1}{2}AOD=\frac{30}{2}=15^o\)
hay góc nOC = góc mOD = 15o
mà góc nOm= góc nOC +góc mOD + góc COD = 15o +150 +600 = 90o
hay nO vuông góc với mO.
a/ Vì tia OC nằm giữa tia OA và OB
=>AOC+COB=AOB
=>90 + COB = 120
=>COB=30 độ
tương tự tính được góc COB=30 độ
Mà AOD+DOC+COB=AOB
=>30+DOC+30=120
=>DOC=60 độ
b/ Vì Om là tia phân giác của AOC
=> O1=O2=AOD/2=30/2=15 độ
tương tự tính được góc O4=O5=15 độ
Mà góc mOn = O2+DOC+O4=15+60+15=90 độ
=> Om vuông góc với On
a) Ta có AOC = BOD (= 90o)
=> AOC - COD = BOD - COD
=> AOD = BOC
b) Ta có AOC + BOC = AOB
90o + BOC = 130o
BOC = 40o
Ta có COD + BOC = DOB
COD + 40o = 90o
COD = 50o
c) Ta có OM là tia phân giác của COD
=> DOM = MOC
=> DOM + AOD = MOC + COB (AOD = COB)
=> AOM = MOB
Mà OM nằm giữa hai tia OA và OB
=> OM là tia phân giác của AOB
Tương tự cho trường hợp ngược lại
cảm ơn bạn nha !!!