Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a/ △GBC có \(\widehat{B}=\widehat{C}\)
=> △GBC cân tại G
=> BG = CG (1)
Có: \(\widehat{GBD}=\frac{1}{2}\widehat{GBC}\) (GT)
\(\widehat{GCE}=\frac{1}{2}\widehat{GCB}\) (GT)
Lại có: \(\widehat{GCB}=\widehat{GBC}\left(GT\right)\)
=> \(\widehat{GBD}=\widehat{GCE}\) (2)
Xét ΔGBD và ΔGCE ta có:
\(\widehat{GBD}=\widehat{GCE}\) (đã chứng minh ở 2)
BG = CG (đã chứng minh ở 1)
\(\widehat{BGC:}chung\)
=> ΔGBD = ΔGCE (g - c - g)
=> BD = CE (2 cạnh tương ứng)
b/ Có:
Có: \(\widehat{CBD}=\frac{1}{2}\widehat{GBC}\) (GT)
\(\widehat{BCE}=\frac{1}{2}\widehat{GCB}\) (GT)
Lại có: \(\widehat{GCB}=\widehat{GBC}\left(GT\right)\)
=> \(\widehat{CBD}=\widehat{BCE}\)
Hay: \(\widehat{CBO}=\widehat{BCO}\)
=> ΔOBC cân tại O
=> OB = OC
Xét ΔEOB và ΔDOC ta có:
\(\widehat{GBD}=\widehat{GCE}\) (đã chứng minh ở 2)
OB = OC (cmt)
\(\widehat{EOB}=\widehat{DOC}\) (đối đỉnh)
=> ΔEOB = ΔDOC (g - c - g)
Tham khảo hình:
a) Vì \(BD\) là tia phân giác của \(\widehat{GBC}\left(gt\right)\)
=> \(\widehat{GBD}=\widehat{DBC}=\frac{1}{2}\widehat{GBC}\) (1).
+ Vì \(CE\) là tia phân giác của \(\widehat{GCB}\left(gt\right)\)
=> \(\widehat{GCE}=\widehat{ECB}=\frac{1}{2}\widehat{GCB}\) (2).
Mà \(\widehat{GBC}=\widehat{GCB}\left(gt\right)\) (3).
Từ (1), (2) và (3) => \(\widehat{GBD}=\widehat{GCE}.\)
Từ (3) => \(\Delta GBC\) cân tại \(G.\)
=> \(GB=GC\) (tính chất tam giác cân).
Xét 2 \(\Delta\) \(GBD\) và \(GCE\) có:
\(\widehat{GBD}=\widehat{GCE}\left(cmt\right)\)
\(GB=GC\left(cmt\right)\)
\(\widehat{G}\) chung
=> \(\Delta GBD=\Delta GCE\left(g-c-g\right)\)
=> \(BD=CE\) (2 cạnh tương ứng).
b) Vì \(\widehat{GBD}=\widehat{GCE}\left(cmt\right)\)
=> \(\widehat{EBO}=\widehat{DCO}.\)
Từ (1), (2) và (3) => \(\widehat{DBC}=\widehat{ECB}.\)
Hay \(\widehat{OBC}=\widehat{OCB}.\)
=> \(\Delta OBC\) cân tại O.
=> \(OB=OC\) (tính chất tam giác cân).
Xét 2 \(\Delta\) \(OEB\) và \(ODC\) có:
\(\widehat{EBO}=\widehat{DCO}\left(cmt\right)\)
\(OB=OC\left(cmt\right)\)
\(\widehat{EOB}=\widehat{DOC}\) (vì 2 góc đối đỉnh)
=> \(\Delta OEB=\Delta ODC\left(g-c-g\right).\)
c) Xét 2 \(\Delta\) \(GBO\) và \(GCO\) có:
\(GB=GC\left(cmt\right)\)
\(BO=CO\left(cmt\right)\)
Cạnh GO chung
=> \(\Delta GBO=\Delta GCO\left(c-c-c\right)\)
=> \(\widehat{BGO}=\widehat{CGO}\) (2 góc tương ứng).
=> \(GO\) là tia phân giác của \(\widehat{BGC}.\)
Hay \(GH\) là tia phân giác của \(\widehat{BGC}.\)
+ Vì \(\Delta GBC\) cân tại \(G\left(cmt\right)\)
Có \(GH\) là đường phân giác của \(\widehat{BGC}\left(cmt\right).\)
=> \(GH\) đồng thời là đường cao của \(\Delta GBC.\)
=> \(GH\perp BC.\)
Chúc bạn học tốt!
a)Ta có:
\(\widehat{B}=\widehat{C}\Rightarrow\frac{1}{2}\widehat{B}=\frac{1}{2}\widehat{C}\Rightarrow\widehat{GBD}=\widehat{DBC}=\widehat{GCE}=\widehat{ECB}\)
Xét △BGD và △CGE có:
\(\widehat{GBD}=\widehat{GCE}\left(cmt\right)\)
BG=CG (△BGC cân tại G)
Góc G chung
⇒△BGD =△CGE (gcg)⇒BD=CE, BG=CG (2 cạnh tương ứng)
b)
c)Ta có:
\(\widehat{OBC}=\widehat{OCB}\)
⇒△OBC cân tại O⇒OB=OC
Xét △OEB và △ODC có:
\(\widehat{EBO}=\widehat{DCO}\) (câu a)
OB=OC (cmt)
\(\widehat{BOE}=\widehat{CO}D\) (đối đỉnh)
⇒△OEB =△ODC (gcg)
c) Xét △GOB và △GOC có:
GO chung
OB=OC (câu b)
GB=GC(△GBC cân tại G)
⇒△GOB =△GOC (ccc)
⇒\(\widehat{BGO}=\widehat{CGO}\) (2 góc tương ứng)
⇒GO là tia phân giác góc BGC
hay △ GBC cân tại G có GH là tia phân giác cũng là đường cao
⇒GH⊥BC (đpcm)
d)Xét △OKB vuông tại K và △ OHB vuông tại H có:
OB chung
\(\widehat{KBO}=\widehat{HBO}\left(gt\right)\)
⇒△OKB =△ OHB (cạnh huyền- góc nhọn)
⇒OK=OH (2 cạnh tương ứng)
Hình vẽ:
Giải:
a) Xét \(\Delta ABD\) và \(\Delta ACE\), có:
\(\widehat{ADB}=\widehat{AEC}=90^0\left(gt\right)\)
\(\widehat{BAC}\) chung
\(AB=AC\left(gt\right)\)
\(\Rightarrow\Delta ABD=\Delta ACE\left(ch-gn\right)\)
b) Vì \(\Delta ABD=\Delta ACE\) (câu a)
\(\Rightarrow BD=CE\) (Hai cạnh tương ứng)
c) Ta có: \(AB=AC\left(gt\right)\)
Và \(AE=AD\left(\Delta ABD=\Delta ACE\right)\)
Lấy vế trừ vế, ta được:
\(\Leftrightarrow AB-AE=AC-AD\)
\(\Leftrightarrow BE=CD\)
Xét \(\Delta OEB\) và \(\Delta ODC\), ta có:
\(BE=CD\) (Chứng minh trên)
\(\widehat{OEB}=\widehat{ODC}=90^0\left(gt\right)\)
\(\widehat{EBO}=\widehat{DCO}\) (\(\Delta ABD=\Delta ACE\))
\(\Rightarrow\Delta OEB=\Delta ODC\) (cạnh góc vuông _ góc nhọn kề)
d) Có BD và CE là đường cao của tam giác ABC
Mà BD cắt CE tại O
=> O là trực tâm của tam giác ABC
=> AO là đường cao thứ ba của tam giác ABC
Mà tam giác ABC là tam giác cân tại A (AB = AC)
=> AO đồng thời là tia phân giác của \(\widehat{BAC}\).
Bạn tự vẽ hình nhé. Mình giải thôi.
1)Bạn chia 2 TH.
a) Góc MDB lớn hơn hoac bằng 60 độ
=>MD<MB mà ME>MC=MB
=>MD<ME.
b) Góc MDB nhỏ hơn 60 độ.
=> MD giao CA tại E .
Dễ dàng cminh DM<ME.
2) Ta có tam giác ABC cân tại A => AI là phân giác cũng là trung trực BC
=> AI trung trực BC. Mà AO là trung trục BC.
=> AI trùng AO.
=>OI là trung trực BC
Đè bài cần xem lại nhé.
3)Ta có góc B > góc C => AC>AB
Có AC đối dienj góc vuông trong tam giác vuông AEC => AC>CE
Tương tự AB>BD
Tất cả các điều => AC-AB>CE-BD
CO TAM GIAC ABC CAN TAI A
=>AB=AC( DN TAM GIÁC CÂN)
SUY RA GÓC ABC = GÓC ACB( DN TAM GIÁC CÂN)
CÓ GÓC ABC VÀ GÓC ABD LÀ 2 GÓC KỀ BÙ
SUY RA GÓC ABD+ GÓC ABC = 180 ĐỘ
CÓ GÓC ACB VÀ GÓC ACE LÀ 2 GÓC KỀ BÙ
SUY RA GÓC ACB + GÓC ACE = 180 ĐỘ
MÀ GÓC ABC = GÓC ACB( CMT)
SUY RA GÓC ABD+ GÓC ABC = GÓC ACB + ACE( =180 ĐỘ)
=> GÓC ABD= GÓC ACE
XÉT TAM GIÁC ADB VÀ TAM GIÁC AEC CÓ:
AB=AC( CMT)
GÓC ABD = GỐC ACE ( GMT)
DB=EC( GT)
=> TAM GIÁC ADB = TAM GIÁC AEC( C-G-C)
=>AD=AE( 2 CẠNH TƯƠNG ỨNG)
=> TAM GIAC ADE CAN TAI A( DN TAM GIAC CAN)
b)CÓ TAM GIÁC ADE CÂN TẠI A( CMT)
=>GÓC D = GÓC E( ĐN TAM GIÁC CÂN)
CÓ M LÀ TRUNG ĐIỂM CỦA BC=>BM=CM
CO ME = MC+CE
MD=MB+BD
MA CE=BD
MB=MC
=>MD=ME
XÉT TAM GIÁC AMD VÀ TAM GIÁC AME CÓ:
AD= AE(CM CÂU a)
GÓC D=GÓC E(CMT)
MD=ME( CMT)
SUY RA TAM GIÁC AMD= TAM GIÁC AME( C-G-C)
=>GÓC ĐAM = GÓC EAM( 2 GÓC TƯƠNG ỨNG)
SUY RA AM LÀ TIA PHÂN GIÁC CỦA GÓC DAE
CÓ TAM GIÁC AMD = TAM GIÁC AME
SUY RA GÓC AMD = GÓC AME( 2 GÓC TƯƠNG ỨNG)
MÀ 2 GÓC NÀY LÀ 2 GÓC KỀ BÙ
SUY RA AMD+AME = 180 ĐỘ
CÓ GÓC AMD = GÓC AME = 180 ĐỘ :2 = 90 ĐỘ
SUY RA AM VUONG GOC VS DE
CHO BN 2 CAU TRC LAM NAY
NHO K CHO MINH NHA
CO TAM GIAC ADM = TAM GIAC ACE( CM O CAU A)
SUY RA GÓC DAB = GÓC EAC( 2 GÓC TƯƠNG ỨNG)
XÉT TAM GIC AHB VUÔNG TẠI H VÀ TAM GIÁC AKC VUÔNG TẠI K CÓ:
AB = AC ( CM Ở CÂU a)
GÓC DAB = GÓC EAC ( CMT)
=> TAM GIÁC AHB = TAM GIÁC AKC( CH-GN)
=> BH = CK( 2 CẠNH TƯƠNG ỨNG)
d)KHI NÀO MÌNH NGHĨ XONG MÌNH SẼ NS CHO CẬU
2
a) Vì tam giác ABC cân tại a (GT)
=> góc ABC = góc ACB (ĐL) hay góc EBC = góc DCB (1)
Vì BD vuông góc với AC (GT) => Góc BDC = 90 độ (ĐN) (2)
Vì CE vuông góc với AB (GT) => Góc CEB = 90 độ (ĐN) (3)
Từ (2), (3) => Góc BDC = góc CEB = 90 độ (4)
Xét tam giác BEC và tam giác CDB có :
Góc BDC = góc CEB = 90 độ (Theo (4))
BC chung
góc EBC = góc DCB (Theo (1))
=> tam giác BEC = tam giác CDB (ch - gn) (5)
=> CE = BD (2 cạnh tương ứng)
b) Từ (5) => BE = CD (2 cạnh tương ứng) (6)
Từ (5) => Góc BCE = góc CBD (2 góc tương ứng) (7)
Mà góc BCE + góc ACE = góc ACB
góc CBD + góc ABD = góc ABC
góc ACB = góc ABC (Theo (1))
Ngoặc '}' 4 điều trên
=> Góc ACE = góc ABD hay góc DCO = góc EBO (8)
Xét tam giác BEO và tam giác CDO có :
Góc BEO = góc CDO = 90 độ (Theo (4))
BE = CD (Theo (6))
Góc EBO = góc DCO (Theo (8))
=> tam giác OEB = tam giác ODC (g.c.g) (9)
c) Từ (9) => OB = OC (2 cạnh tương ứng) (10)
Vì tam giác ABC cân tại A (GT) => AB = AC (ĐN) (11)
Xét tam giác ABO và tam giác ACO có :
AO chung
OB = OC (Theo (10))
AB = AC (Theo (11))
=> tam giác ABO = tam giác ACO (c.c.c)
=> Góc BAO = góc CAO (2 góc tương ứng)
Mà AO nằm giữa BO và CO
=> AO là tia pg của góc BAC (đpcm)
d) Ta có : BE = CD (Theo (6))
Mà BE = 3cm (GT)
=> CD = 3cm (12)
Xét tam giác BCD vuông tại D có :
BD2 + CD2 = BC2 (ĐL pi-ta-go)
Mà CD = 3cm (Theo (12))
BC = 5cm (GT)
=> BD2 + 32 = 52
=> BD2 + 9 = 25
=> BD2 = 25 - 9
=> BD2 = 16
=> BD2 = \(\sqrt{14}\)
=> BD = 4cm
Vậy a)... b)... c)... d)...
bài tập mừng xuân à
Bùn T.T