K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 2 2017

BT1: 20152014 có tận cùng là 5

    20142015=2014.(20142)1007=2014.40561961007=2014.(...6) => Có tận cùng là ...4

=> 20152014-20142015 có tận cùng là ...5-...4=...1 

BT2: f(1)=a.1+b=1  (1)

       f(2)=a.2+b=4    (2)

Trừ (2) cho (1) => a=3

Thay a=3 vào (1) => b=-2

ĐS: a=3; b=-2

23 tháng 2 2017

Sao ko ai trả lời vậy?! Bộ câu của mình khó quá ak???

21 tháng 3 2020

1) Thay x=3 vào đẳng thức, thu được:

               \(3\times f\left(3+2\right)=\left(3^2-9\right)\times f\left(3\right)\)

    \(\Leftrightarrow\) \(3\times f\left(5\right)=0\times f\left(3\right)=0\)

    \(\Leftrightarrow\) \(f\left(5\right)=0\)  

2) Ta đã chứng minh x=5 là nhiệm của f(x)\(\Rightarrow\)Cần chứng minh f(x) có 2 nghiệm nữa

  •     Thay x=0 Vào đẳng thức, thu được

               \(0\times f\left(0+2\right)=\left(0^2-9\right)\times f\left(0\right)\)

     \(\Leftrightarrow\) \(f\left(0\right)=0\)

     \(\Rightarrow\)x=0 là ngiệm của f(x)

  •      Thay x=-3 và đẳng thức, thu được

                \(-3\times f\left(-3+2\right)=\left(\left(-3\right)^2-9\right)\times f\left(-3\right)\)

      \(\Leftrightarrow\)\(-3\times f\left(-1\right)=0\times f\left(-3\right)=0\)

      \(\Leftrightarrow\)\(f\left(-1\right)=0\)

       \(\Rightarrow\)x=-1 là nghiệm của f(x)

      Vậy f(x) có ít nhất 3 nghiệm là x=5; x=0; x=-1     

AH
Akai Haruma
Giáo viên
19 tháng 4 2018

Lời giải:

Ta có:

\(f(x)=x^2+x\Rightarrow \frac{1}{f(x)}=\frac{1}{x^2+x}=\frac{1}{x(x+1)}=\frac{1}{x}-\frac{1}{x+1}\)

Do đó:

\(\frac{1}{f(1)}=1-\frac{1}{2}\)

\(\frac{1}{f(2)}=\frac{1}{2}-\frac{1}{3}\)

\(\frac{1}{f(3)}=\frac{1}{3}-\frac{1}{4}\)

......

\(\frac{1}{f(2014)}=\frac{1}{2014}-\frac{1}{2015}\)

\(\frac{1}{f(2015)}=\frac{1}{2015}-\frac{1}{2016}\)

Cộng theo vế:
\(\frac{1}{f(1)}+\frac{1}{f(2)}+\frac{1}{f(3)}+...+\frac{1}{f(2014)}+\frac{1}{f(2015)}=1-\frac{1}{2016}\)

\(=\frac{2015}{2016}\)

23 tháng 5 2015

+) Nhận xét: Nếu a + b = 1 thì f(a) +f(b) = 1. Thật vậy:

Ta có: f(a) + f(b) = \(\frac{100^a}{100^a+10}+\frac{100^b}{100^b+10}=\frac{100^{a+b}+10.100^a+100^{b+a}+10.100^b}{\left(100^a+10\right)\left(100^b+10\right)}\)

\(=\frac{100^1+10.\left(100^a+100^b\right)+100^1}{100^{a+b}+10.\left(100^a+100^b\right)+100}=\frac{200+10.\left(100^a+100^b\right)}{200+10.\left(100^a+100^b\right)}=1\)

+) Áp dụng: 

 \(f\left(\frac{1}{2015}\right)\) + \(f\left(\frac{2}{2015}\right)\)\(f\left(\frac{3}{2015}\right)\)+ ... + \(f\left(\frac{2014}{2015}\right)\)

\(\left[f\left(\frac{1}{2015}\right)+f\left(\frac{2014}{2015}\right)\right]+\left[f\left(\frac{2}{2015}\right)+f\left(\frac{2013}{2015}\right)\right]+...+\left[f\left(\frac{1007}{2015}\right)+f\left(\frac{1008}{2015}\right)\right]\)

= 1 + 1 + ...+ 1 (có 2014 : 2 = 1007 số 1)

= 1007