Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Dùng quỳ tím ẩm:
+Hóa đỏ: \(HCl\)
+Hóa xanh: \(KOH\)
+Không đổi màu: \(NaCl;KBr;Ba\left(NO_3\right)_2\)
Dùng một lượng nhỏ \(AgNO_3\) cho vào mỗi mẫu:
+Xuất hiện kết tủa trắng: \(NaCl\)
\(AgNO_3+NaCl\rightarrow AgCl\downarrow+NaNO_3\)
+Xuất hiện kết tủa vàng nhạt: \(KBr\)
\(AgNO_3+KBr\rightarrow AgBr\downarrow+KNO_3\)
+Chất còn lại không phản ứng là \(Ba\left(NO_3\right)_2\)
a) Khí H2S và axit sunfuric đặc tham gia các phản ứng oxi hóa – khử thì khí H2S chỉ thể hiện tính khử và H2SO4 đặc chỉ thể hiện tính oxi hóa. Vì trong H2S số oxi hóa của S chỉ có thể tăng, trong H2SO4 số oxi hóa S chỉ có thể giảm.
Vì trong H2S số oxi hóa của S là -2 (là số oxi hóa thấp nhất của S) nên chỉ có thể tăng (chỉ thể hiện tính khử), trong H2SO4 số oxi hóa của S là +6 (là số oxi hóa cao nhất của S) nên chỉ có thể giảm (chỉ thể hiện tính oxi hóa).
b) Phương trình phản ứng hóa học:
Đáp án C
A đúng. Khi thêm NO2 thì phản ứng chuyển dich theo chiều nghịch
B đúng. Khi giảm áp suất thì cân bằng chuyển dịch theo chiều tăng áp suất tức chiều số mol khí tăng -> KL mol giảm
C sai vì tăng nhiệt độ phản ứng chuyển dịch theo chiều thu nhiệt tức chiều thuận -> Số mol khí tăng -> KL mol giảm
D đúng vì giảm nhiệt độ phản ứng chuyển dịch theo chiều tỏa nhiệt tức chiều nghịch -> Màu nâu đỏ nhạt dần
Đáp án C
Nhận xét:
- Khí hiđro được giải phóng ở thí nghiệm 1 nhiều, nhanh hơn ở thí nghiệm 3. Vì diện tích tiếp xúc của Zn với H 2 SO 4 ở thí nghiệm 1 lớn hơn. trong khi đó nhiệt độ của dung dịch axit là như nhau.
- Khí hiđro được giải phóng ở thí nghiệm 3 nhiều, nhanh hơn ở thí nghiệm 2. Vì nhiệt độ của dung dịch H 2 SO 4 ở thí nghiệm 3 cao hơn, trong khi đó diện tích tiếp xúc giữa Zn và axit là như nhau.
A đúng. Khi thêm NO2 thì phản ứng chuyển dịch theo chiều nghịch
B đúng. Khi giảm áp suất thì cân bằng chuyển dịch theo chiều tăng áp suất tức chiều số mol khí tăng
→ KL mol giảm
C sai vì tăng nhiệt độ phản ứng chuyển dịch theo chiều thu nhiệt tức chiều thuận → Số mol khí tăng
→ KL mol giảm
D đúng vì giảm nhiệt độ phản ứng chuyển dịch theo chiều tỏa nhiệt tức chiều nghịch → Màu nâu đỏ nhạt dần
Đáp án C
a)H2S chỉ thể hiện tính khử vì số oxi hóa của S ở mức thấp nhất :-2 .(Không thể giảm nên chỉ có tình khử)
H2SO4 chỉ thể hiện tính oxi hóa vì số oxi hóa của S ở mức cao nhất :6 . (Không thể tăng nên chỉ có tính oxi hóa)
b)H2S + Pb(NO3)2-->PbS + 2HNO3
H2SO4+ FeS -->H2S + FeSO4
A sai vì giảm SO3 cân bằng chuyển dịch theo chiều tăng SO2 là chiều thuận
B sai vì tăng nhiệt độ cân bằng chuyển dịch theo chiều thu nhiệt là chiều nghịch
C sai vì khi giảm áp suất cân bằng chuyển dịch theo chiều làm tăng áp suất là chiều nghịch
D đúng
Đáp án D
Đáp án D
A sai vì giảm SO3 cân bằng chuyển dịch theo chiều tăng SO2 là chiều thuận
B sai vì tăng nhiệt độ cân bằng chuyển dịch theo chiều thu nhiệt là chiều nghịch
C sai vì khi giảm áp suất cân bằng chuyển dịch theo chiều làm tăng áp suất là chiều nghịch
D đúng
Đáp án D
Chọn đáp án D
H2 (khí) + I2 (rắn) ⇄ 2HI (khí); ΔH > 0.
(Phản ứng thuận thu nhiệt)
A. tăng nhiệt độ của hệ cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận.
Đúng.Theo nguyên lý dịch chuyển cân bằng
B. Tăng nồng độ HI cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch.
Đúng.Theo nguyên lý dịch chuyển cân bằng
C. Thêm lượng I2 vào cân bằng không bị chuyển dịch .
ĐúngVvì I2 là chất rắn
D. Áp suất không ảnh hưởng đến sự chuyển dịch cân bằng.
Sai.Vì vế trái số phân tử khí có 1 nhưng vế phải số phân tử khí là 2
Em quan sát hiện tượng của phản ứng
- Chất tham gia thay đổi như thế nào (VD: chất rắn bị tan dần trong dung dịch,..)
- Sản phẩm (màu sắc của chất kết tủa, màu/mùi của chất khí, sự thay đổi màu sắc của dung dịch trước và sau phản ứng,..)
- Nếu cho sơ đồ thí nghiệm thì em cần biết vai trò của các vật dụng/hoá chất trong thí nghiệm. (VD: dung dịch H2SO4 có tác dụng hút nước, làm khô chất sản phẩm,..)