Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1:
a: M là điểm chính giữa của cung AB
=>OM vuông góc AB
góc APB=1/2*sđ cung AB=90 độ
góc COB+góc CPB=180 độ
=>COBP nội tiếp
Xet ΔAOC vuông tại O và ΔAPB vuông tại P có
góc CAO chung
=>ΔAOC đồng dạng với ΔAPB
=>AO/AP=AC/AB
=>AP*AC=AO*AB=2R^2 ko đổi
b: Xét ΔBOD vuông tại O và ΔCOA vuông tại O có
góc BDO=góc CAO
=>ΔBOD đồng dạng với ΔCOA
c: góc OPI=90 độ
=>góc IPC+góc OPC=90 độ
=>góc IPC+góc PAB=90 độ
=>góc IPC=góc ACO=góc ICP
=>IC=IP và góc IDP=góc IPD
=>IC=IP=ID
=>IC=ID
Sửa đề: DO cắt AC tại E
a) Xét (O) có
DA là tiếp tuyến có A là tiếp điểm(gt)
DC là tiếp tuyến có C là tiếp điểm(gt)
Do đó: DA=DC(Tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau)
Ta có: DA=DC(Cmt)
nên D nằm trên đường trung trực của AC(Tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng)(1)
Ta có: OA=OC(=R)
nên O nằm trên đường trung trực của AC(Tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng)(2)
Từ (1) và (2) suy ra DO là đường trung trực của AC
\(\Leftrightarrow DO\perp AC\)
mà DO cắt AC tại E(gt)
nên \(DO\perp AC\) tại E
Xét tứ giác CEOH có
\(\widehat{CEO}\) và \(\widehat{CHO}\) là hai góc đối
\(\widehat{CEO}+\widehat{CHO}=180^0\left(90^0+90^0=180^0\right)\)
Do đó: CEOH là tứ giác nội tiếp(Dấu hiệu nhận biết tứ giác nội tiếp)
1: Xét ΔBAD có
BC vừa là đường cao, vừa là trung tuyến
=>ΔBAD cân tại B
=>BA=BD
2: Xét ΔABF co
BE vừa là đường cao, vừa là trung tuyến
=>ΔBAF cân tại B
=>góc ABF=2*góc BAD
góc ABF+góc ABD
=2*góc BAD+2*góc BAF
=2*90=180 độ
=>D,B,F thẳng hàng
cho mik hỏi tại sao ABF=2BAD; ABD=2BAF vậy? Có phải là t/c góc ngoài tam giác k ạ?
DC = DA
OA = OC
Do đó OD là trung trực của đoạn thẳng AC : suy ra OD vuông góc với AC
Tứ giác OECH có góc CEO + góc CHO = 180 độ
Suy ra tứ giác OECH là tứ giác nội tiếp
1) Vì E là giao điểm của OD và AC; AD,DC là tiếp tuyến của (O)
\(\Rightarrow OD\perp AC\)tại E
\(\Rightarrow\widehat{CEO}=90^0\)
Lại có: CH vuông góc với AB \(\Rightarrow\widehat{CHO}=90^0\)
Xét tứ giác OECH có: \(\widehat{CEO}+\widehat{CHO}=180^0\)
Mà 2 góc này ở vị trí đối nhau trong tứ giác OECH
\(\Rightarrow OECH\)nội tiếp (dhnb )
2) \(2\widehat{BCF}+\widehat{BFC}=sđ\widebat{BC}+\frac{1}{2}\left(sđ\widebat{AC}-sđ\widebat{BC}\right)\)
\(=\frac{1}{2}\left(sđ\widebat{AC}+sđ\widebat{BC}\right)\)
\(=90^0\left(đpcm\right)\)
3) Kẻ tiếp tuyến By của (O). By cắt DC tại P. Gọi K là giao điểm của BC và OP.
Ta có: AC // OP ( cùng vuông góc với BC )
Xét tam giác DOP có : EC // OP
\(\Rightarrow\frac{DE}{DO}=\frac{DC}{DP}\)(1)
Lại có: CH // BP ( cùng vuông góc với AB )
Xét tam giác DBP có: CM // BP
\(\Rightarrow\frac{DM}{DB}=\frac{DC}{DP}\left(2\right)\)
Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\frac{DE}{DO}=\frac{DM}{DB}\)
Xét tam giác DOB có \(\frac{DE}{DO}=\frac{DM}{DB}\left(cmt\right)\); E thuộc OD , M thuộc DB
\(\Rightarrow EM//OB\)ta let đảo
Hay EM // AB ( đpcm)