Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án D.
Gọi bán kính của khối nón đỉnh O là r và chiều cao của khối nón là h.
Thể tích của khối nón lớn là V = 1 3 πr 2 h .
Thể tích của khối nón nhỏ là V 1 = 1 3 πr 1 2 h 1 = 1 3 π . r 2 2 . h 2 = 1 8 . 1 3 πr 2 h = V 8 .
Khi đó thể tích phần còn lại là V 2 = V - V 1 = V - V 8 = 7 V 8 . Vậy V 1 V 2 = 1 7 .
Đáp án D.
Gọi h,r là chiều cao và bán kính đáy của khối nón lớn.
Theo đó, chiều cao và bán kính của khối nón nhỏ lần lượt là h 2 và r 2
Tỉ số thể tích khối nón nhỏ và khối nón lớn là: π 3 r 2 2 h 2 πr 2 h 3 = 1 8
Vậy tỉ số thêt tích của 2 phần được chia là: 1 7 .
b,
do OA=OC, OB=OC=> AB=CD
mặt khác, xét 2 tam giác BCO và tam giác ADO
BC=AD (từ câu a)
BO=DO
CO=AO
=`> tg OBC=ODA (c.c.c) => góc OBC= góc ODA (hai góc tương ứng
xét hai tam IBA và ICD
AB=CD
góc IBA=IDC
góc BIA=DIC(hai góc đối dỉnh)
=> tg IBA=IDC(g.c.g) => IB=ID, IC=IA (các cạp cạnh tương ứng)
c,
ta đã có tg OBC= tg ODA => góc BCO = góc DAO
xét hai tg AIO và CIO
OA=OC (gt)
IA=IC
góc BCO = góc DAO
=> tg AIO= tg CIO (c.g.c) => góc IOC = góc IOA (hai góc tương ứng ) => Oi là tia phân giác của AOC hay góc xOy
Đáp án D
Vì O,I lần lượt là trung điểm của AC,SC. Suy ra OI//SA mà S A ⊥ A B C D ⇒ O I ⊥ A B C D .
S A ⊥ A B C D ⇒ S A ⊥ B D mà B D ⊥ A C ⇒ B D ⊥ S A C .
Ta có S A ⊥ C D A D ⊥ C D ⇒ C D ⊥ S A D ⇒ C D ⊥ S D ⇒ ∆ S C D vuông tại D.
Suy ra ID = IC tương tự ta được I B = I C ⇒ I A = I B = I C = I D .
BC không vuông góc với mặt phẳng (SCD) vì S C B ^ < 90 °
Vậy có hai khẳng định đúng là 1 và 3.
OI = 6 cm (đề bài)