K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 4 2020

Trả lời :

a) Vì MQ = 4cm , MP = 2cm , nên MQ = MP + PQ , trong đó PQ = MQ - MP = 4 - 2 = 2 , ở đây ta thấy P nằm giữa và cách đều hai điểm M và Q .Vậy P là trung điểm của đoạn thẳng MQ .

b) Ta có :

    PN = PQ + QN , trong đó PN = MN - MP = 6 - 2 = 4 , và QN = PN - PQ = 4 - 2 = 2 . Tương tự như phần (a) ta thấy Q nằm giữa và cách đều hai điểm P và N . Vậy Q là trung điểm của đoạn thẳn

c) mình đang cố giải nhưng chưa tìm ra kết quả !

Bài 2 

\(I\)là trung điểm của đoạn thẳng AB khi I nằm giữa A và B và cách đều A,B \(\left(IA=IB\right)\)

a, Sai vì thiếu điều kiện nằm trên đoạn thẳng AB 

b, Đúng vì thỏa mãn cả 2 điểu kiện ( thuộc đoạn thẳng AB và cách đều A với B ) 

Bài 3

a, P là trung điểm của đoạn MQ

b, Q là trung điểm của đoạn thẳng PN 

c,  \(PI=MI-MP=3-2=1cm\)

\(IQ=IN-NQ=3-2=1cm\)

\(\Rightarrow PI=IQ\) vậy I cũng là trung điểm của PQ

Bài 5 

\(AK=KD\Rightarrow AB+BK=KC+CD\) mà K là chung điểm BC 

\(\Rightarrow AB+KC=KC+CD\Rightarrow AB+CD\)

20 tháng 1 2019

Hình thì đơn giản, bạn vẽ nha.

Bài này không khó mà.

Ta có: AC+CB=AB. 

mà C là trung điểm của AB nên

2AC=AB

2AC=6

AC=3

AD+DC=3

DC=1

CM Tương tự CE=1

vậy C là trg điểm của DE

20 tháng 1 2019

(hình tự vẽ)
C là TĐ=>AC=BC=AB/2=6/2=3cm
AC=AD+DC=>3=2+DC=>DC=1cm
BC=BE+EC=>3=2+EC=>EC=1cm
Vì DC=EC=>C là tđ của DE(cách làm hơi dài)

Bài 1: Cho điểm O nằm trên đường thẳng xy. Trên đường thẳng đó đặt các đoạn OA = 2cm ; OB = 3cm, rồi lấy điểm E và F sao cho A là trung điểm của đoạn OE; B là trung điểm của đoạn thẳng OF. Tính độ dài đoạn thẳng EFBài 2: Cho đoạn thẳng AB và trung điểm M của nó . Gọi điểm C nằm giữa M và B. Chứng minh rằng : CM = (CA - CB) : 2 Bài 3: Trên tia Ox lấy điểm A và B sao cho OA = a cm ; OB = b cm ( b...
Đọc tiếp

Bài 1: Cho điểm O nằm trên đường thẳng xy. Trên đường thẳng đó đặt các đoạn OA = 2cm ; OB = 3cm, rồi lấy điểm E và F sao cho A là trung điểm của đoạn OE; B là trung điểm của đoạn thẳng OF. Tính độ dài đoạn thẳng EF

Bài 2: Cho đoạn thẳng AB và trung điểm M của nó . Gọi điểm C nằm giữa M và B. Chứng minh rằng : CM = (CA - CB) : 2

Bài 3: Trên tia Ox lấy điểm A và B sao cho OA = a cm ; OB = b cm ( b > a ). Gọi M , N là trung điểm của AC,BC. Tính MN theo a.

Bài 4: Cho đoạn thẳng AB = a và điểm C thuộc đoạn thẳng AB. Gọi M,N là trung điểm AC,BC. Tính MN theo a

Bài 5 : Cho đoạn thẳng AB và điểm C thuộc đoanh thẳng AB. Gọi M,N là trung điểm của AC,BC. Biết MN = 16cm, tính AB

( Các bạn cố gắng giúp mình nhanh nhanh nhé mỗi người một vài bài cũng được không cần phải làm hết đâu ai nhanh mình tick cho =))

0
Bài 1: Cho điểm O nằm trên đường thẳng xy. Trên đường thẳng đó đặt các đoạn OA = 2cm ; OB = 3cm, rồi lấy điểm E và F sao cho A là trung điểm của đoạn OE; B là trung điểm của đoạn thẳng OF. Tính độ dài đoạn thẳng EFBài 2: Cho đoạn  thẳng AB và trung điểm M của nó . Gọi điểm C nằm giữa M và B. Chứng minh rằng : CM = (CA - CB) : 2 Bài 3: Trên tia Ox lấy điểm A và B sao cho OA = a cm ; OB = b cm ( b...
Đọc tiếp

Bài 1: Cho điểm O nằm trên đường thẳng xy. Trên đường thẳng đó đặt các đoạn OA = 2cm ; OB = 3cm, rồi lấy điểm E và F sao cho A là trung điểm của đoạn OE; B là trung điểm của đoạn thẳng OF. Tính độ dài đoạn thẳng EF

Bài 2: Cho đoạn  thẳng AB và trung điểm M của nó . Gọi điểm C nằm giữa M và B. Chứng minh rằng : CM = (CA - CB) : 2 

Bài 3: Trên tia Ox lấy điểm A và B sao cho OA = a cm ; OB = b cm ( b > a ). Gọi M , N là trung điểm của AC,BC. Tính MN theo a.

Bài 4: Cho đoạn thẳng AB = a và điểm C thuộc đoạn thẳng AB. Gọi M,N là trung điểm AC,BC. Tính MN theo a

Bài 5 : Cho đoạn thẳng AB và điểm C thuộc đoanh thẳng AB. Gọi M,N là trung điểm của AC,BC. Biết MN = 16cm, tính AB

( Các bạn cố gắng giúp mình nhanh nhanh nhé mỗi người một vài bài cũng được không cần phải làm hết đâu ai nhanh mình tick cho =))

4
3 tháng 12 2016

Bài 5: 

\(MN=\frac{AC}{2}+\frac{BC}{2}=\frac{AB}{2}=16\Leftrightarrow AB=MN\cdot2=16\cdot2=32\left(cm\right)\)

3 tháng 12 2016

Bài 2: Ta có: 2 CB = CM+ CB   <=>    2(CM+CB) = AB       <=>   2CM+ 2CB = AB      <=> \(CM=\frac{AB-2CB}{2}\)<=> \(CM=\frac{CA+CB-2CB}{2}\)<=>  \(CM=\frac{CA-CB}{2}\)(đpcm)