K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 12 2017

ta có:AM:2=BM:3 => 3.AM=2.BM=> AM=2:3.BM

và AB= AM+BM hay AB=2:3BM+BM = 5:3.AM

=> BM= AB:5:3 =AB.3:5 

=> BM=15.3:5 = 9

=> AM= 15-9=6

6 tháng 12 2017

<=>  3AM = 2MB

<=> 3AM - 2MB = 0

ta có: AM + MB = 15

Giải hệ: \(\hept{\begin{cases}3AM-2MB=0\\AM+MB=15\end{cases}}\)

Tìm được. AM = 6, MB = 9

Nhớ bấm   L I K E   cho mk nhá :))))

a: AD=8/2=4cm

DC=2cm

b: CB=CD
=>C là trung điểm của BD

28 tháng 3 2017

Giải bài 31 trang 120 Toán 7 Tập 1 | Giải bài tập Toán 7

Gọi H là giao điểm của đường trung trực với đoạn AB

⇒ H là trung điểm AB và MH ⊥ AB.

Xét ΔAHM và ΔBHM có:

Giải bài 31 trang 120 Toán 7 Tập 1 | Giải bài tập Toán 7

Nên ΔAHM = ΔBHM

Vậy MA = MB

23 tháng 12 2019

a) Ta có AM+MB=AB

                4+  MB=8

                       MB=4

b) ta có MB=4cm;AM=4cm và M nằm trên đoạn thẳng AB

nên M là trung điểm của AB

c) Ta có AK+AM=KM

              4   +  4=MK

 vây        MK=8

   mà AB=8

nên MK=AB

10 tháng 12 2019

I là trung điểm của AB nên IA = IB =  1 2 AB =   1 2 .12 = 6 cm

M thuộc đường trung trực của đoạn thẳng AB nên MB = MA = 10 cm

MI là đường trung trực của AB nên MI  ⊥ AB 

Suy ra tam giác AMI vuông tại I

Áp dụng định lý Py – ta – go ta có:  M A 2 = M I 2 + A I 2

⇒ M I 2 = M A 2 − A I 2 = 10 2 − 6 2 = 64

⇒ M I ​ = 64 = 8   cm 

Ta có: MA = MB; AI = BI ; MI cạnh chung

Do đó:  Δ A M I = Δ B M I (c – c – c) 

Suy ra   M A I ^ = M B I ^

Vậy A, B, C đúng và D sai (do MA = MB  ≠ MI).

Chọn đáp án D

24 tháng 10 2021

B là sai vì M và I là 2 điểm trùng nhau

D là sai vì MB=8CM; MA=10CM; MB=10CM nên ko thể là MB=MA=MI mà phải là MA=MB>MI