K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 3 2022

CTM: \(\left(R_a//R_{AC}\right)ntR_{CB}\)

\(I_A=0,5A\Rightarrow I_{R_a}=0,5A\)

\(U_{AC}=6V\Rightarrow U_{R_a}=6V\Rightarrow R_{R_a}=\dfrac{6}{0,5}=12\Omega\)

\(I_0=\dfrac{U_0}{R_0}=\dfrac{15}{12}=1,25A\)

\(\Rightarrow I_{CB}=1,25A\)

\(U_{CB}=U_{AB}-U_{AC}=15-6=9V\)

\(\Rightarrow R_{CB}=\dfrac{9}{1,25}=7,2\Omega\)

\(\Rightarrow R_{AC}=R_{AB}-R_{CB}=12-7,2=4,8\Omega\)

Vị trí con chạy C:

\(\dfrac{R_{AC}}{R_{CB}}=\dfrac{4,8}{7,2}=\dfrac{2}{3}\) biến trở AB.

25 tháng 3 2022

em cảm ơn ☺

19 tháng 6 2017

Đáp án: A

Khi con chạy dịch dần về phía N thì điện trở tăng dần lên, vì vậy cường độ dòng điện giảm dần.

25 tháng 10 2021

Bạn tham khảo nhé!
Nguồn: Hoidap247

undefined

 

7 tháng 6 2018

Khi dịch chuyển con chạy của biến trở dần về đầu N thì điện trở của mạch sẽ tăng lên, mà hiệu điện thế không đổi

=>  Số chỉ ampe kế IA sẽ giảm dần đi

Đáp án: A

21 tháng 9 2019

Khi dịch chuyển con chạy của biến trở dần về đầu N thì điện trở của mạch sẽ tăng lên, mà hiệu điện thế không đổi ⇒ số chỉ của ampe kế IA sẽ giảm dần đi.

→ Đáp án A

18 tháng 10 2021

Ý nghĩa:

Điện trở định mức của biến trở là 40\(\Omega\)

Cường độ dòng điện định mức của biến trở là 2A.

Điện trở tương đương: 1\(R=R_b+R_1=20+40=60\Omega\)

Cường độ dòng điện: \(I=U:R=24:60=0,4A\)

\(\Rightarrow\) Ampe kế chỉ 0,4A.

Điện trở tương đương lúc này: \(R'=U:I'=24:0,8=30\Omega\)

Giá trị của biến trở con chạy: \(R_b=R'-R_1=30-20=10\Omega\)

26 tháng 5 2016

Hỏi đáp Vật lý

26 tháng 5 2016

Khi dịch chuyển con chạy C của biến trở về phía N thì số chỉ của các dụng cụ đo sẽ tăng. (nếu không giải thích đúng thì không cho điểm ý này)

Gọi x là phần điện trở của đoạn MC của biến trở; IA và UV là số chỉ của ampe kế và vôn kế.

Điện trở tương đương của đoạn mạch:

                 Rm = (Ro – x) + \(\frac{xR_1}{x+R_1}\)         

     <=>    Rm \(R-\frac{x^2}{x+R_1}=R-\frac{1}{\frac{1}{x}+\frac{R_1}{x^2}}\) 

Khi dịch con chạy về phía N thì x tăng \(\Rightarrow\left(\frac{1}{\frac{1}{x}+\frac{R_1}{x^2}}\right)\) tăng => Rm giảm

=> cường độ dòng điện mạch chính: I = U/Rm sẽ tăng (do U không đổi).

Mặt khác, ta lại có:           \(\frac{I_A}{x}=\frac{I-I_A}{R}=\frac{I}{R+x}\)   

                 =>       \(I_A=\frac{I.x}{R+x}=\frac{I}{1+\frac{R}{x}}\)

Do đó, khi x tăng thì ( \(1+\frac{R}{x}\)giảm và I tăng (c/m ở trên) nên IA tăng.

Đồng thời UV = IA.R cũng tăng (do IA tăng, R không đổi)