K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a: Xét ΔKNP vuông tại K và ΔHPN vuông tại H có

PN chung

góc KNP=góc HPN

=>ΔKNP=ΔHPN

b: Xét ΔENP có góc ENP=góc EPN

nên ΔENP cân tại E

c: Xét ΔMNE và ΔMPE có

MN=MP

EN=EP

ME chung

=>ΔMNE=ΔMPE

=>góc NME=góc KME

=>ME là phân giác của góc NMP

3 tháng 5 2023

Tự kẻ hình nha

a) - Vì tam giác MNP cân tại M (gt)
=> MN = MP (định nghĩa)
     góc MNP = góc MPN (dấu hiệu)
- Vì NH vuông góc với MP (gt)
=> tam giác NHP vuông tại H 
- Vì PK vuông góc với MN (gt)
=> tam giác PKN vuông tại K
- Xét tam giác vuông NHP và tam giác vuông PKN, có:
    + Chung NP
    + góc HPN = góc KNP (cmt)
=> tam giác vuông NHP = tam giác vuông PKN (cạnh huyền - góc nhọn)

b) Vì tam giác vuông NHP = tam giác vuông PKN (cmt)
=> góc HNP = góc KPN (2 góc tương ứng)
=> tam giác ENP cân tại E (dấu hiệu)

c) - Vì tam giác ENP cân tại E (cmt)
=> EN = EP (định nghĩa)
- Xét tam giác MNE và tam giác MPE, có:
    + Chung ME 
    + MN = MP (cmt)
    + EN = EP (cmt)
=> tam giác MNE = tam giác MPE (ccc)
=> góc NME = góc PME (2 góc tương ứng)
=> ME là đường phân giác góc NMP (tc)

Xet ΔKNP vuông tại K và ΔHPN vuông tại H có

PN chung

góc KNP=góc HPN

=>ΔKNP=ΔHPN

a: Xét ΔKNP vuông tại K và ΔHPN vuong tại H có

PN chung

góc KNP=góc HPN

=>ΔKNP=ΔHPN

b: Xét ΔENP có góc ENP=góc EPN

nên ΔENP cân tại E

c: Xét ΔMNE và ΔMPE có

MN=MP

NE=PE

ME chung

=>ΔMNE=ΔMPE

=>góc NME=góc PME

=>ME là phân giác của góc NMP

a: Xet ΔKNP vuông tại K và ΔHPN vuông tại H có

NP chung

góc KNP=góc HPN

=>ΔKNP=ΔHPN

b: ΔKNP=ΔHPN

=>góc ENP=góc EPN

=>ΔENP cân tại E

c: Xét ΔMKE vuông tại K và ΔMHE vuông tại H có

ME chung

MK=MH

=>ΔMKE=ΔMHE

=>góc KME=góc HME

=>ME là phân giác của góc NMP

1 tháng 4 2018

a) Xét hai tam giác vuông NDM và PEM có:

MN=MP

Góc NMP: chung

=> Tam giác NDM=PEM (cạnh huyền - góc nhọn)

=> ND=PE (hai cạnh tương ứng)

b) Vì tam giác MNP cân nên (góc) MNP=MPN

Ta có (góc) HNP=MNP-DNM; HPN=MPN-MPE

Mà DMN=MPE (vì tam giác NDM=PEM)

=> (góc) HNP = HPN

=> Tam giác HNP cân tại H

c) Xét tam giác MHN và MHP ta có:

MN=MP

HN=HP

MH: chung

=> tam giác MHN = MHP(c.c.c)

=> NMH=PMH(hai góc tương ứng)

Gọi B là một điểm trên cạnh NP (MH đi qua B) , xét tam giác MNB và MPB có:

MN=MP

NMH=PMH (CMT)

MB: chung

=> Tam giác MNB=MPB (c.g.c)

=) MBN=MBP(hai góc tương ứng) và NB=PB (hai cạnh tương ứng)

Mà MBN+MBP=180 độ (kề bù)

=> MBN=MBP=180 độ :2 = 90 độ

=> MB (MH) vuông góc với NP (1)

Và NB=PB (CMT)

=> B là trung điểm NP (MH đi qua trung điểm B) (2)

=> MH là đường trung trực của NP

d) Xét 2 tam giác vuông MDN và MDK có:

MD :chung

ND=DK

=> Tam giác MDN= MDK (hai cạnh góc vuông)

=> MND=MKD(hai góc tương ứng)

Mà MND =MPE

=> MPE=MKD

Mệt quá gianroi

Tick mình nha

Chúc bạn học tốt

1 tháng 4 2018

Tick mình nha mình mệt quá