K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 12 2017

Để học tốt Toán 8 | Giải toán lớp 8

a)

Vẽ hình đúng đến câu a

Đề thi học kì 1 lớp 6 môn Toán

Lập luận được điểm A nằm giữa hai điểm O và B

Tính được AB = 6cm

b)Lập luận chứng tỏ được A là trung điểm của đoạn thẳng OB

Lập luận tính được OM = 3cm

c)Lập luận chứng tỏ điểm M nằm giữa hai điểm O và B

Suy ra OM + MB = OB

Tính MB = 9cm

d)Lập luận chứng tỏ được điểm O nằm giữa hai điểm M và N

Chỉ ra được OM = ON và kết luận ) là trung điểm của đoạn thẳng MN

Vì OA=6,OB=12 nên AB=12-6=6

Vì OA<OB(6<12) suy ra A nằm giữa O và B  1

Mà OA=6,AB=6   2

Từ 1 và 2 suy ra A là trung điểm của đoạn thẳng OB

Vì M là trung điểm của OA nên OM=OA/2=3

Ta có OM=3,OB=12 nên MB=12-3=9

Vì ON thuộc tia đối của tia Ox nên O nằm giữa N và M   3

Lại có OM=ON=3  4

Từ 3 va 4 suy ra O là trung điểm của MN

bài 1:  Cho đoạn thẳng AB và M là điểm bất kì thuộc đoạn thẳng đó. Vẽ về một phía của AB các tam giác đều AMD , BME . Gọi I là trung điểm của đoạn thẳng DE.  Khi M di chuyển trên đường thẳng AB:a, chứng minh MI luôn đi qua giao điểm của AD , BE.B, điểm I di chuyển trên đường nào ?Bài 2: Cho đoạn thẳng AB bằng 6 cm và M là điểm bất kì thuộc đoạn thẳng AB . vẽ tia Mx vuông góc với AB ....
Đọc tiếp

bài 1:  Cho đoạn thẳng AB và M là điểm bất kì thuộc đoạn thẳng đó. Vẽ về một phía của AB các tam giác đều AMD , BME . Gọi I là trung điểm của đoạn thẳng DE.  Khi M di chuyển trên đường thẳng AB:

a, chứng minh MI luôn đi qua giao điểm của AD , BE.

B, điểm I di chuyển trên đường nào ?

Bài 2: Cho đoạn thẳng AB bằng 6 cm và M là điểm bất kì thuộc đoạn thẳng AB . vẽ tia Mx vuông góc với AB . lấy N,P thuộc tia Mx sao cho MN = AM và MP=MB . Gọi I,K lần lượt là trung điểm của các đoạn thẳng AN , PB và O  là trung điểm của đoạn thẳng IK

a, tính độ dài khoảng cách từ O tới AB

b, Gọi C là giao điểm của tia AI và tia BP. Chứng minh rằng khi M di chuyển trên đoạn thẳng AB thì C  luôn cố định

c, khi điểm M di chuyển trên đoạn thẳng AB thì điểm O di chuyển trên đường nào ?

·

0
18 tháng 10 2016

a/ Từ I hạ IE vuông góc AB; Từ K hạ KF vuông góc AB

+ Xét tg vuông AMN

IE vuông góc AB; MN vuông góc AB => IE//MN

IA=IN

=> IE là đường trung bình của tg AMN => IE = MN/2

+ Xét tg vuông BMP chứng minh tương tự => KF//MN và KF = MP/2

Mà MN=AM và MP=MB

=> IE=AM/2 và KF=MB/2

+ Xét tư giác IEFK có IE//MN; KF//MN (cmt) => IEFK là hình thang

Từ O hạ OH vuông góc AB => OH//E//KF

mà OI=OK

=> OH là đường trung bình của hình thang IEFK

=> \(OH=\frac{IE+FK}{2}=\frac{\frac{AM}{2}+\frac{MB}{2}}{2}=\frac{AM+MB}{4}=\frac{AB}{4}=\frac{6}{4}=1,5cm\)

b/ Xét tg vuông BMP có MP=MB => tg BMP cân tại M

M=90

=> ^MPB=^MBP=45

Chứng minh tương tự khi xét tg vuông AMN => ^MAN=^MNA=45

+ Xét tg ABC có ^NAM=^MBP=45 => tg ABC cân tại C

Ta có A; B cố định

^CAB=CBA=45

=> C cố định

c/ Ta có OH=AB/4 (cmt) mà AB=6 là hằng số => OH không đổi => O luôn cách AB 1 khoảng cố định không đổi =AB/4

=> O chạy trên đường thẳng //AB và cách AB 1 khoảng không đổi = AB/4

8 tháng 11 2017

I. Nội qui tham gia "Giúp tôi giải toán"

1. Không đưa câu hỏi linh tinh lên diễn đàn, chỉ đưa các bài mà mình không giải được hoặc các câu hỏi hay lên diễn đàn;

2. Không trả lời linh tinh, không phù hợp với nội dung câu hỏi trên diễn đàn.

3. Không "Đúng" vào các câu trả lời linh tinh nhằm gian lận điểm hỏi đáp.

Các bạn vi phạm 3 điều trên sẽ bị giáo viên của Online Math trừ hết điểm hỏi đáp, có thể bị khóa tài khoản hoặc bị cấm vĩnh viễn không đăng nhập v

I. Nội qui tham gia "Giúp tôi giải toán"

1. Không đưa câu hỏi linh tinh lên diễn đàn, chỉ đưa các bài mà mình không giải được hoặc các câu hỏi hay lên diễn đàn;

2. Không trả lời linh tinh, không phù hợp với nội dung câu hỏi trên diễn đàn.

3. Không "Đúng" vào các câu trả lời linh tinh nhằm gian lận điểm hỏi đáp.

Các bạn vi phạm 3 điều trên sẽ bị giáo viên của Online Math trừ hết điểm hỏi đáp, có thể bị khóa tài khoản hoặc bị cấm vĩnh viễn không đăng nhập vào trang web.

ào trang web.

22 tháng 6 2023

a/

OA=OB (gt); OC=OD (gt) => ACBD là hbh (Tứ giác có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường là hbh)

b/

AD=CB (trong hình bình hành các cặp cạnh đối bằng nhau từng đôi 1)

c/

AB//BC (trong hbh các cặp cạnh đối // với nhau từng đôi 1)

=> AM//BN (1)

Ta có

AD=CB(cmt); MA=MD (gt); NB=NC (gt) => AM=BN (2)

Từ (1) và (2) => AMBN là hbh (tứ giác có cặp cạnh đối // và bằng nhau là hbh)

Nối M với N giả sử MN cắt AB tại O'

=> O'A=O'B (trong hbh hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường) => O' là trung điểm của AB 

Mà O cũng là trung điểm của AB => O' trùng với O => M; O; N thẳng hàng