K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 1 2018

Đường thẳng MH vuông góc với (α)

⇒ MH nhận vtpt của (α) Giải bài 8 trang 91 sgk Hình học 12 | Để học tốt Toán 12 là 1 vtcp

Mà M(1; 4; 2) ∈ MH

⇒ Pt đường thẳng MH: Giải bài 8 trang 91 sgk Hình học 12 | Để học tốt Toán 12

⇒ H(1 + t; 4 + t; 2 + t).

H ∈ (α) ⇒ 1 + t + 4 + t + 2 + t – 1 = 0 ⇔ t = -2.

⇒ H(-1; 2; 0).

27 tháng 1 2023

Lớn rồi có ý thức chút đi buff sp bị người khác phát hiện mà cứ cố cãi làm gì 

27 tháng 1 2023

có = chứng ko nhỉ, nói xuông vcl kkk:vv

hài vậy?!=)

26 tháng 12 2017

Chọn B

25 tháng 10 2017

Đáp án C.

18 tháng 9 2019

Giải sách bài tập Toán 12 | Giải sbt Toán 12

Phương trình tham số của đường thẳng  ∆  đi qua điểm M(1; -1; 2) và vuông góc với mặt phẳng ( α ): 2x – y + 2z + 12 = 0 là:

Δ Giải sách bài tập Toán 12 | Giải sbt Toán 12

Xét điểm H(1 + 2t; -1 – t; 2 + 2t)  ∈   ∆

Ta có H ∈ ( α ) ⇔ 2(1 + 2t) + (1 + t) + 2(2 + 2t) + 12 = 0 ⇔ t = −19/9

Vậy ta được Giải sách bài tập Toán 12 | Giải sbt Toán 12

29 tháng 5 2019

Vecto pháp tuyến của mp  α là  n → =(2;-1;2), H là hình chiếu vuông góc của M trên mp  α nên  M H ⊥ m p α , đường thẳng MK có vecto pháp tuyến  n → = ( 2 ; - 1 ; 2 )

Ta có pt tham số của đường thẳng MH là :  x = 1 + 2 t y = - 1 - t z = 2 + 2 t

Thay x,y,z từ pt tham số của đường thẳng MH và pt mp  α , ta có:

2(1+2t)-(-1-t)+2(2+2t)+11=0 <=> t=-2

Vậy H(-3;1;-2)

3 tháng 4 2019

M’ đối xứng với M qua (α)

⇒ H là trung điểm MM’

Giải bài 8 trang 91 sgk Hình học 12 | Để học tốt Toán 12

⇒ M’(-3; 0; -2).

 

10 tháng 3 2018

Đáp án C

2 tháng 3 2019

Đáp án B

Phương pháp giải: Viết phương trình đường thẳng vuông góc với mặt và đi qua điểm, tọa độ giao điểm của đường thẳng và mặt phẳng chính là tọa độ hình chiếu của điểm

Lời giải:

Gọi H là hình chiếu của A trên   α

=> t= - 1

Vậy tọa độ điểm cần tìm là  H(-1;1;-1)

23 tháng 8 2017

Chọn A

Gọi  là một vec tơ pháp tuyến của mặt phẳng (P).

Theo đề bài ta có mặt phẳng (P) vuông góc với mặt phẳng (α): x-y+z-4=0 nên ta có phương trình a-b+c=0 ó b=a+c 

Phương trình mặt phẳng (P) đi qua A(0;1;2) và có véc tơ pháp tuyến  là ax+ (a+c) (y-1)+c (z-2) =0

Khoảng cách từ tâm I (3;1;2) đến mặt phẳng (P) là 

Gọi r là bán kính của đường tròn giao tuyến giữa mặt cầu (S) và mặt phẳng (P) ta có r²=16-h² ;  r nhỏ nhất khi h lớn nhất.

Dấu “=” xảy ra khi a = -2c. => một véc tơ pháp tuyến là => phương trình mặt phẳng (P) là 2x+y-z+1=0.

Vậy tọa độ giao điểm M của (P) và trục x'Ox là: