K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 6 2017

Đường tròn c: Đường tròn qua B_1 với tâm O Đoạn thẳng i: Đoạn thẳng [A, N] Đoạn thẳng j: Đoạn thẳng [A, M] Đoạn thẳng k: Đoạn thẳng [A, C] Đoạn thẳng l: Đoạn thẳng [M, O] Đoạn thẳng m: Đoạn thẳng [N, O] Đoạn thẳng n: Đoạn thẳng [N, H] Đoạn thẳng p: Đoạn thẳng [M, H] Đoạn thẳng q: Đoạn thẳng [O, H] Đoạn thẳng r: Đoạn thẳng [N, M] Đoạn thẳng t: Đoạn thẳng [E, B] Đoạn thẳng a: Đoạn thẳng [E, H] Đoạn thẳng b: Đoạn thẳng [C, M] O = (-1.94, 4.32) O = (-1.94, 4.32) O = (-1.94, 4.32) A = (5.34, 4.66) A = (5.34, 4.66) A = (5.34, 4.66) Điểm N: Giao điểm của c, f Điểm N: Giao điểm của c, f Điểm N: Giao điểm của c, f Điểm M: Giao điểm của c, g Điểm M: Giao điểm của c, g Điểm M: Giao điểm của c, g Điểm C: Điểm trên c Điểm C: Điểm trên c Điểm C: Điểm trên c Điểm B: Giao điểm của c, h Điểm B: Giao điểm của c, h Điểm B: Giao điểm của c, h Điểm H: Trung điểm của C, B Điểm H: Trung điểm của C, B Điểm H: Trung điểm của C, B Điểm E: Giao điểm của s, r Điểm E: Giao điểm của s, r Điểm E: Giao điểm của s, r

a. Dễ thấy AMON nội tiếp vì \(\widehat{AMO}=\widehat{ANO}=90^o\)

b. Do H là trung điểm BC nên \(OH⊥HA\), vậy H, M, A, N, O cùng thuộc đường tròn đường kính AO.

Ta có \(\widehat{NHA}=\widehat{NMA}=\widehat{MNA}=\widehat{MHA}\) (Góc nội tiếp cùng chắn cung và AM = AN)

Vậy HA là phân giác góc MHN.

c. Xét đường tròn ngoại tiếp tứ giác HMAN có: \(\widehat{HNM}=\widehat{HAM}\) (Góc nội tiếp cùng chắn cung HM)

Mà \(\widehat{HAM}=\widehat{HBE}\)(Đồng vị)

Vậy nên \(\widehat{HNE}=\widehat{HBE}\) hay HNBE nội tiếp.

Suy ra \(\widehat{ENB}=\widehat{EHB}\) (Cùng chắn cung EB)

Mà \(\widehat{ENB}=\widehat{MCB}\) (Cùng chắn  cung MB) nên  \(\widehat{EHB}=\widehat{MCB}\)

Chúng lại ở vị trí đồng vị nên HE // CM.

a: Vì A,B,D,C cùng nằm trên (O)

nên ABDC nội tiếp

b: Xét (D) có

MB,MF là tiếp tuyến

=>MB=MF

Xét (D) có

NF,NC là tiếp tuyến

=>NF=NC

=>MB+CN=MF+NF=MN

a: ΔACD cân tại A
mà AI là trung tuyến

nên AI vuông góc CD

góc AIO=góc AMO=90 độ

=>AMIO nội tiếp

Tâm K là trung điểm của OA

a: A,B,D,C cùng thuộc (O)

=>ABDC nọi tiép

b: AB vuông góc BD

=>AB là tiếp tuyến của (D)

AC vuông góc CD

=>AC là tiếp tuyến của (D) 

MB,MF là tiêp tuyến của (D) nên MB=MF

NF,NC là tiếp tuyến của (D) nên NF=NC

=>BM+NC=MF+NF=MN

22 tháng 3 2018

a)  Chứng minh tứ giác ABOC nội tiếp được đường tròn.

A B O ^ = 90 0 A C O ^ = 90 0 A B O ^ + A C O ^ = 180 0

=> tứ giác ABOC nội tiếp được đường tròn.

b)  Vẽ cát tuyến ADE  của (O) sao cho ADE  nằm giữa 2 tia AO, AB; D, E Î (O) và D nằm giữa A, E. Chứng minh  A B 2 = A D . A E .

Tam giác ADB đồng dạng với tam giác ABE

⇒ A B A E = A D A B ⇔ A B 2 = A D . A E

c)  Gọi F là điểm đối xứng của D qua AO, H là giao điểm của AO và BC. Chứng minh: ba điểm E, F, H  thẳng hàng.

Ta có  D H A ^ = E H O ^

nên  D H A ^ = E H O ^ = A H F ^ ⇒ A H E ^ + A H F ^ = 180 0 ⇒ 3 điểm E, F, H  thẳng hàng.

19 tháng 5 2022

Có 1 phần câu trả lời ở đây.

Giải toán: Bài hình trong đề thi HK2 Lớp 9 | Rất phức tạp. - YouTube