Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a: Xét ΔDEF có
M là trung điểm của DE
N là trung điểm của DF
Do đó: MN là đường trung bình của ΔFED
a: Xét ΔBAC có
M là trung điểm của AB
N là trung điểm của AC
Do đó: MN là đường trung bình của ΔBAC
Suy ra: MN//BC
Xét tứ giác BMNC có MN//BC
nên BMNC là hình thang
b: Xét ΔABC có
M là trung điểm của AB
K là trung điểm của BC
Do đó: MK là đường trung bình của ΔBAC
Suy ra: MK//AC và \(MK=\dfrac{AC}{2}\)
mà N\(\in\)AC và \(AN=\dfrac{AC}{2}\)
nên AN//MK và AN=MK
Xét tứ giác AMKN có
AN//MK
AN=MK
Do đó: AMKN là hình bình hành
AECF là hình bình hành => EN // AM
E là trung điểm của AB => N là trung điểm của BM, do đó MN = NB.
Tương tự, M là trung điểm của DN, do đó DM = MN.
a: Xét tứ giác DEBF có
BE//DF
BE=DF
Do đó: DEBF là hình bình hành
b: Xét ΔCDM có
F là trung điểm của CD
FN//DM
Do đó: N là trung điểm của CM
Suy ra: NM=NC(1)
Xét ΔANB có
E là trung điểm của AB
EM//NB
Do đó: M là trung điểm của AN
Suy ra: AM=MN(2)
từ (1) và (2) suy ra AM=MN=NC
a: Xét tứ giác MNEP có
H là trung điểm của NP
H là trung điểm của ME
Do đó: MNEP là hình bình hành
b: Ta có: MNEP là hình bình hành
=>MN//PE
mà QP//MN
và PE,QP có điểm chung là P
nên E,P,Q thẳng hàng
a) Xét tứ giác BDCN có :M là trung điểm BC
M là trung điểm DN
\(\Rightarrow\)Giao điểm của hai đường chéo BC và DN là trung điểm M mỗi đường
\(\Rightarrow\)BDCN là hình bình hàng
b)Vì BDCN là hình bình hành
\(\Rightarrow\)BD//CN và BD=CN
mà N là trung điểm AC ( gt )
\(\Rightarrow\)BD // AN và BD =AN
\(\Rightarrow\)ABDN là hình bình hành
Có \(\widehat{A}\)=90 độ ( Vì tam giác ABC \(\perp\)tại A )
\(\Rightarrow\)ABDN là hình chữ nhật
\(\Rightarrow\)AD =BN ( tính chất hình chữ nhật)
a. Ta có: D đối xứng với N qua M (gt)
=> NM = MD
=> M là trung điểm của ND
Xét tứ giác BDCN, ta có:
M là trung điểm của ND (cmt)
M là trung điểm của BC (gt)
=> BDCN là hình bình hành (dhnb)
Vì △ABC vuông tại A (gt)
=> AB ⊥ AC
=> góc BAC = 90 độ
mà K ∈ AB; N ∈ AC
=> góc KAN = 90 độ
Xét tứ giác AKMN có :
góc MKA = 90 độ (MK ⊥ AB mà K ∈ AB)
góc KAN = 90 độ (cmt)
góc ANM = 90 độ (MN ⊥ ACmà N ∈ AC)
=> AKMN là hình chữ nhật (DHNB)
b) Vì AKMN là hình chữ nhật (cmt)
=> MN // AK mà K ∈ AB
=> MN // AB
Xét △ABC có : M là trung điểm BC (gt)
MN // AB (cmt)
=> N là trung điểm AC
=> NA = NC
mà NA = KM (vì AKMN là hình chữ nhật)
=> NC = KM
Xét tứ giác NKMC có : NC // KM ( KM // AN mà N ∈ AC)
NC = KM (cmt)
=> NKMC là hình bình hành (DHNB)