Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Quy luật : Bằng số liền trước + 3
b)________________________+ 3
c)________________________ + 4
a)Ta có số nguyên tố là số có ước chỉ là chính nó và số một
=> nếu k lớn hơn 1 thì k sẽ chia hết cho cả những số khác 1 và chính nó
=> k=1
a)Ta có số nguyên tố là số có ước chỉ là chính nó và số một
=> nếu k lớn hơn 1 thì k sẽ chia hết cho cả những số khác 1 và chính nó
=> k=1
Gọi UCLN(m; mn + 8) là d
=> m chia hết cho d => mn chia hết cho d
và mn + 8 chia hết cho d
Do đó 8 chia hết cho d => d thuộc {1; 2; 4; 8}
Mà m lẻ và m chia hết cho d => d lẻ
Do đó d = 1
=> UCLN(m; mn + 8) = 1
hay 2 số này nguyên tố cùng nhau
Vậy...
Nếu x là ước của x + 10
Thì x + 10 phải chi hết x
<=> 10 chia hết cho x
=> x thuộc Ư(10)
=> Ư(10) = {1;2;5;10}
Vì xx có 4 trường hợp nên có 4 lần tuổi Việt là ước của tuổi Nam
Ta có: 3 = 3; 4 = 22; 5 = 5 và 6 = 2.3
BCNN (3, 4, 5, 6) = 22.3.5 = 60.
Do đó, BC(3; 4; 5; 6) = {0; 60; 120; 180; 240; 300; 360; 420; 480; 540; 600; 660; 720; 780; 840; 900; 960; 1020; ...}
Số lớn nhất có ba chữ số chia hết cho 3, 4, 5, 6 là 960.
gọi số tự nhiên có hai chữ số cần tìm là ab (0<a<10; 0</=a<10)
ta có: ab+ba=k2 (k thuộc N*)
<=>11a+11b=k2
<=>11(a+b)=k2
=>k2 chia hết cho 11 mà 11 là SNT =>k2 chia hết cho 112
=>11(a+b) chia hết cho 112 =>a+b chia hết cho 11
mà 0<a+b<20
=>a+b=11 Do 11=2+9=3+8=4+7=5+6
=>ab thuộc {29;92;38;83;47;74;56;65}