Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) mỗi số cách nhau 3 đơn vị
b) 17; 20; 23; 26; 29
c) Ta có ( x - 2 ) : 3 + 1 =100
( x - 2) : 3 = 100 -1 = 99
( x - 2 ) = 99 . 3
x - 2 = 297
x = 297 + 2 =299 ( số cuối cùng để thỏa mãn điều kiện 100 số đầu tiên)
Vậy từ 2 đến 299 là 100 số hạng đầu tiên
Từ câu a) ta có: ( 299 + 2 ) . 100 :2 =1505
=> tổng 100 số hạng đầu tiên là 1505
a, Quy luật của dãy số trên là : Số bé cộng thêm 5 rồi ra số đằng sau
b,1,6,11,16,21,26,31,36,41,46,51,56,61,66.
Mình nghĩ thế??
a) Quy luật:
- Nêu lời: Số liền sau hơn số trước nó 5 đơn vị
- Nêu kí hiệu: x; x+5; x+5+5...
b) Số hạng thứ 5 của A là 27
=> B=(27;32;37;42;47)
Mình không viết được ngoặc nhọn nên viết tạm.
c) Số hạng thứ 100 của dãy số A là:
5x99+2=497
Tổng bằng:
(497+2):2x100=24950
Đáp số: 24950
a) x + 5
b) B = { 27, 32, 37, 42, 47 }
Câu c mình ko biết!
K nha!
a, số sau lớn hơn số trước 3 đơn vị
b, 2;5;8;11;14;17;20;23;26;29
2+3=5+3=8+3=11
Nên quy luật của dãy số trên là +3