Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Theo đề bài, ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}\rho=\rho'\\l=l'\\S'=2S\\R=?\end{matrix}\right.\)
Từ công thức \(R=\rho.\dfrac{l}{S}\rightarrow\rho=\dfrac{R.S}{l}\)
\(\rho=\rho'\\ \rightarrow\dfrac{R.S}{l}=\dfrac{R'.S'}{l}\\ \rightarrow R.S=R'.S'\\ \rightarrow R.S=R'.2S'\\ \rightarrow R=2.R'\\ \rightarrow R'=\dfrac{R}{2}\)
Vậy điện trở giảm 1 nửa
\(\rightarrow D\) Giảm đi 2 lần
Chọn B. Điện trở của dây dẫn giảm đi 10 lần
Áp dụng công thức:
Ta có công thức tính công suất hao phí là Php=(R.P2)/U2 .
Theo công thức thì Php tỉ lệ thuận với điện trở R mà R thì tỉ lệ nghịch với tiết diện S của dây theo công thức R=(ρ.l)/S.
Do vậy khi tiết diện dây dẫn S tăng 2 lần thì công suất hao phí giảm 2 lần.
vaayj chonj B
Chọn B. Giảm 2 lần
Điện trở của đường dây tải điện được tính bằng công thức:
Công suất hao phí do tỏa nhiệt trên đường dây tải điện là:
Như vậy ta thấy rằng P h p tỷ lệ nghịch với tiết diện S của đường dây tải. Do đó nếu đường dây tải có tiết diện tăng gấp đôi thì công suất hao phí thì tỏa nhiệt sẽ giảm 2 lần.
Chọn B. Tăng lên bốn lần.
Điện trở của đường dây tải điện được tính bằng công thức:
Ta có công thức tính tiết diện dây dẫn tròn là: S = π d 2 /4
(d: là đường kính của tiết diện dây dẫn).
Công suất hao phí do tỏa nhiệt trên đường dây tải điện là:
Như vậy ta thấy rằng nếu U, P và l không thay đổi thì P h p tỷ lệ nghịch với bình phương đường kính tiết diện dây tải.
Nếu dùng dây dẫn có đường kính tiết diện giảm đi 1 nửa thì công suất hao phí vì tỏa nhiệt tăng 4 lần.
Ta có: \(R=\rho\cdot\dfrac{l}{S}\)
Nếu giảm \(l\) đi 3 lần, tăng S lên 2 lần thì điện trở của dây giảm 6 lần.
C
Cho dây dẫn làm bằng nhôm, nếu tiết diện dây tăng lên 2 lần thì điện trở của nó sẽ: A. tăng 2 lần. B. tăng 4 lần. C. giảm 2 lần. D. giảm 4 lần
Giải thích:
\(R=\rho\cdot\dfrac{l}{S}\)
S tăng 2 lần thì R giảm 2 lần do tỉ lệ nghịch.