Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án B
Số chất tác dụng với Cu(OH)2 khi đủ điều kiện là:
+ Glixerol, etylen glicol, anđehit fomic, axit axetic, glucozơ, saccarozơ và Gly–Ala–Gly.
Đáp án B
Số chất tác dụng với Cu(OH)2 khi đủ điều kiện là:
+ Glixerol, etylen glicol, anđehit fomic, axit axetic, glucozơ, saccarozơ và Gly–Ala–Gly.
Đáp án D
Các chất hòa tan được C u ( O H ) 2 ở điều kiện thường là axit cacboxylic, protein, chứa -OH kề nhau => các chất thỏa mã là (2), (3), (5) và (7) => chọn D
Các chất vừa có khả năng tham gia phản ứng tráng gương, vừa có khả năng phản ứng được với Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường thì phải thỏa mãn hai điều kiện : Thứ nhất, trong phân tử phải có nhóm –CHO hoặc có thể chuyển hóa thành hợp chất có nhóm –CHO trong môi trường NH3; thứ hai, phải là ancol đa chức có ít nhất 2 nhóm –OH liền kề hoặc phải có nhóm –COOH. Thỏa mãn đồng thời cả hai điều kiện này chỉ có glucozơ, frutozơ và axit fomic.
Vậy số chất vừa có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc vừa có khả năng phản ứng với Cu(OH)2 ở điều kiện thường là 3.
Các chất vừa có khả năng tham gia phản ứng tráng gương, vừa có khả năng phản ứng được với Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường thì phải thỏa mãn hai điều kiện : Thứ nhất, trong phân tử phải có nhóm –CHO hoặc có thể chuyển hóa thành hợp chất có nhóm –CHO trong môi trường NH3; thứ hai, phải là ancol đa chức có ít nhất 2 nhóm –OH liền kề hoặc phải có nhóm –COOH. Thỏa mãn đồng thời cả hai điều kiện này chỉ có glucozơ, frutozơ và axit fomic.
Vậy số chất vừa có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc vừa có khả năng phản ứng với Cu(OH)2 ở điều kiện thường là 3.
Đáp án A
Số chất hòa tan Cu(OH)2 ở điều kiện thường gồm:
Axit axetic, glixerol và glucozơ
Đáp án A
Số chất hòa tan Cu(OH)2 ở điều kiện thường gồm:
Axit axetic, glixerol và glucozơ
Giải thích: Đáp án B
Loại Đáp án: Anilin.
Các chất tác dụng Cu(OH)2 ở điều kiện thích hợp có điều kiện: có nhiều nhóm –OH cạnh nhau; -CHO và –COOH.
Đáp án A
Dãy các chất có thể tác dụng được với Cu(OH)2 gồm:
•axit axetic: CH3COOH + Cu(OH)2↓ → (CH3COO)2Cu + H2O.
•axit benzoic: C6H5COOH + Cu(OH)2 → (C6H5COO)2Cu + H2O.
(chú ý C6H5 là vòng hút e nên tính axit của axit benzoic còn mạnh hơn cả CH3COOH).
• glucozơ: 2C6H12O6 + Cu(OH)2 → (C6H11O6)2Cu(phức màu xanh) + 2H2O